Giải sách tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 22

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5 tập 2
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 5
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2

Người công dân – Tuần 20

Soạn bài: Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Câu 1 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5): Tìm câu ghép trong đoạn trích sau:

(1) Anh công nhân I – va – nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào. (2) Một lát sau, I – va – nốp đứng dậy nói: ” Đồng chí Lê – nin, giờ đã đến lượt tôi. (3) Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ cho đồng chí. (4) Đó là quyền của tôi.”

(5) Mọi người đều cho I – va – nốp nói rất đúng. (6) Lê – nin cũng không tiện từ chối nữa, đồng chí cảm ơn I – va – nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.

Trả lời:

– Câu số 4, số 5 là câu đơn.

– Các câu: 1, 2, 3, 6 là câu ghép.

Câu 2 (trang 22 sgk Tiếng Việt 5): Xác định các vế trong từng câu ghép.

Trả lời:

Giải sách tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 22

Câu 3 (trang 22 sgk Tiếng Việt 5): Cách nối các vế câu trong những câu ghép nói trên có gì khác nhau?

Trả lời:

Giải sách tiếng việt lớp 5 tập 1 trang 22

Câu 1 (trang 22 sgk Tiếng Việt 5): Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và các cặp quan hệ từ trong câu.

Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi đạo đức cách mạng.

HỒ CHÍ MINH

Trả lời:

– Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu.

– Cặp quan hệ từ trong câu là: Nếu … thì …

Câu 2 (trang 23 sgk Tiếng Việt 5): Trong hai câu ghép ở cuối đoạn văn dưới đây, tác giả đã lược bớt quan hệ từ. Hãy khôi phục lại những từ bị lược và giải thích vì sao tác giả lược các từ đó.

Thái hậu ngạc nhiên nói :

– Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ?

Tô Hiến Thành tâu :

– (…) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (…) thần xin cử Trần Trung Tá.

Theo QUỲNH CƯ – ĐỖ ĐỨC HÙNG

Trả lời:

– (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) thần xin cử Trần Trung Tá.

Câu 3 (trang 23 sgk Tiếng Việt 5):

Trả lời:

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.

b) Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn thì bạn đến nhà mình ?

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Luyện tập về từ đồng nghĩa

Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hoà gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.

Trả lời:

Các từ: u, mẹ, bầm, bu, mạ là các từ đồng nghĩa.

Bài tập 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:

bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang

Trả lời:

+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.

+ lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.

+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.

Ví dụ một đoạn văn:

Trước mắt em, cánh đồng mênh mông trải rộng. Một màu vàng dịu mát trong một buổi sớm bình yên. Quanh đây, thoang thoảng một mùi hương lạ lùng, mùi thơm bát ngát của đồng lúa vừa chín tới. Mặt trời từ từ nhô lên, ánh sáng lấp lánh tỏa xuống mặt đất. Em bước xuống bờ ruộng rồi khẽ cầm lên tay một bông lúa nhiều hạt còn lóng lánh sương đêm. Những hạt lúa chắc nịch mang lại cho em một cảm giác đầy thú vị.

Giaibaitap.me


Page 2

TẬP LÀM VĂN:

Luyện tập làm báo cáo thống kê

Bài tập 1

a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:

- Từ 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ 2.896

- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại.

Triều đại

Số khoa thi

Số tiến sĩ

Số trạng nguyên

6

11

0

Trần

14

51

9

Hồ

2

12

0

104

1780

27

Mạc

21

484

10

Nguyễn

38

558

0

- Số bia và số tiến sĩ (số khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: số bia - 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia - 130

Các số liệu thông kê được trình bày dưới hai hình thức:

- Số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên có khắc trên bia còn lại đến ngày nay):

Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên giữa các triều đại).

Tác dụng của các số liệu thông kê:

-  Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh

-  Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời

 Bài tập 2

Tiếng Việt lớp 5 trang 22 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

Tiếng Việt lớp 5 trang 22 Câu 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hòa gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.

Trả lời:

Các từ: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.

Tiếng Việt lớp 5 trang 22 Câu 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa.

Bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang.

Trả lời:

Các nhóm từ đồng nghĩa có thể xếp như sau:

- Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.

- Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.

- Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.

Tiếng Việt lớp 5 trang 22 Câu 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.

Trả lời:

Cánh đồng quê em những ngày mùa hiện ra như một bức tranh thật đẹp. Màu vàng lúa chín giống như một tấm thảm rực rỡ, trải dài bao la vô tận. Những ruộng lúa chín trĩu bông với hương thơm dìu dịu, hòa quyện hương vị của đất, của trời, của bàn tay chăm sóc mà bác nông dân đã vất vả vun trồng. Khi mặt trời lấp ló những tia sáng hừng đông, trên những bông lúa còn đọng lại lóng lánh những giọt sương đêm. Nhìn ra cánh đồng quê, em càng cảm thấy yêu thêm biết bao quê hương và đất nước mình.

Bài giảng Tiếng Việt lớp 5 trang 22 Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tuần 2 khác:

Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê trang 23

Tập đọc: Lòng dân trang 26

Chính tả: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh trang 26

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân dân trang 27

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 29