Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào

Giới thiệu về cuốn sách này

Bài Làm:

HÌnh ảnh con cò gợi cho em đến bài ca dao

Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Ông ơi, ông vớt tôi nào,

Tôi có bề nào ông hãy xáo măng.

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.

Hình ảnh thầy bói gợi em nhớ đến bài:

Chập chập thôi lại cheng cheng

Con gà sống thiến để riêng cho thầy

Đơm xôi thì đơm cho đầy

Đơm mà vơi đĩa thì thầy không ưng.

Hình ảnh con mèo:

Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa

Mua mắm mua muối giỗ cha chú mè

Em hãy ghi nhận lại cảm nhận của mình về truyện ngắn “Đồng hào có ma” theo những gợi ý sau:

H: Nhân vật huyện Hinh gợi cho em nhớ đến nhân vật nào trong chương trình Ngữ văn lớp 7?

H: Cảm nhận của em về nhân vật Huyện Hinh, đặc biệt là chi tiết phần cuối truyện. (Và vẫn tự nhiên như không, ông cúi xuống thò tay, nhặt đồng hào đôi sáng loáng, thổi những hạt cát nhỏ ở đế giầy bám vào, rồi bỏ tọt vào túi.)

H: Với một vị quan như Huyện Hinh, theo em, cuộc sống người dân sẽ ra sao?

Ngoài ra, em có thể ghi thêm những suy nghĩ, cảm xúc của mình khi đọc truyện ngắn này.

- Nhân vật Huyện Hinh gợi nhớ đến….

- Cảm nhận về nhân vật Huyện Hinh:….

Các câu hỏi tương tự

Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào?

Viết một bài văn ngắn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao?

Những câu hỏi liên quan

Dựa vào nội dung bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :

Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 ?

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào
 Các mái nhà chen chúc

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào
 Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào
 Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới

Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước nào của dân tộc?

A. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.

B. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.

C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy.

D. Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng.

 Dựa vào nội dung bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :

Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao ?

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào
 Xanh lam

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào
 Vòi vọi

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào
 Hiện trắng những cánh cò

Hình ảnh sau gợi cho em nhớ đến nhân vật nào

10 điểm

longhuong

Tác giả đã đưa vào trong bài thơ em vừa gợi nhớ một hình ảnh rất độc đảo. Theo em, đó là hình ảnh nào? Việc sáng tạo hình ảnh đó của tác giả nhằm mục đích gì? Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn; “Những đêm Trường Sơn Đường tiền tuyến uốn quanh co Mây trời đẹp quá, vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe".... (Nhạc và lời: Tân Huyền)

Tổng hợp câu trả lời (2)

Trong bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn: ​“Những đêm Trường Sơn Đường tiền tuyến uốn quanh co Mây trời đẹp quá, Vỡ kính rồi trăng tràn cả vào xe…” (Nhạc và lời Tân Huyền) Câu 1 (2.0 điểm): Lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ đó. Câu 2 (2.0 điểm): Tác giả đã đưa vào trong bài thơ em vừa gợi nhớ một hình ảnh rất độc đáo. Theo em đó là hình ảnh nào? Việc sáng tạo hình ảnh đó của tác giả nhằm mục đích gì? Câu 3 (5.5 điểm): Dựa vào khổ thơ cuối của bài thơ, hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ hình ảnh những chiếc xe không kính và bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Trong đoạn có sử dụng một phép nối (gạch chân, chú thích rõ). Câu 4 (0.5 điểm): Kể tên một tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9 đã học cùng viết về đề tài người lính, ghi rõ tên tác giả.

Hình ảnh thơ độc đáo trong bài thơ, mục đích: - Hình ảnh thơ độc đáo: Những chiếc xe không kính. - Mục đích: + Gợi về hiện thực khốc liệt chiến tranh + Làm nổi bật vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận xét về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có ý kiến viết: “ Văn học của ta đã xây dựng và thể hiện sinh động hình ảnh của thế hệ trẻ “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” với ý thức ngày càng sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trước dân tộc và nhân dân, trước Tổ quốc và lịch sử.” Qua một số tác phẩm đã học, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Đoạn văn trên được trích từ truyện ngắn nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn này. Cho đoạn trích: “Ông nằm vật lên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm với anh em. A, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!” (SGK Ngữ Văn 9, tập 1)
  • Đặt 2 câu có thành phần tình thái
  • Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
  • Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tồng hợp - Phân tích - Tồng hợp, làm rõ tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. Trong đoạn có sử dụng một thanh phần biệt lập và phép nối. Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu...Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” (Trích “Làng” - Kim Lân)
  • Nhận xét về “Chuyện người con gái Nam Xương” trích trong “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho rằng hạnh phúc trong cuộc đời Vũ Thị Thiết là một thứ hạnh phúc vô cùng mong manh, ngắn ngủi. Mong manh như sương như khói và ngắn ngủi như kiếp sống của đoá phù dung sớm nở, tối tàn. Em hãy phân tích “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét trên.
  • Nêu ý nghĩa cách sử dụng các từ ngữ “gần gũi” và “xa lắc” trong câu văn “Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình”.
  • Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằrn ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này là gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt truyện và bộc lộ chủ đề? 
  • Nhân vật văn học là gì
  • Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Ngưởi đã ra đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm