Khi giới thiệu nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương thức biểu đạt gì

Đáp án: C

→ Tác giả dân gian vừa kể vừa miêu tả về sự ra đời của Sọ Dừa

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 22

Khi giới thiệu về nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương pháp biểu đạt gì?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Tự sự và miêu tả

D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự

18/06/2021 366

C. Tự sự và miêu tả

Đáp án chính xác

D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự

Đáp án: C → Tác giả dân gian vừa kể vừa miêu tả về sự ra đời của Sọ Dừa

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hiện thực xã hội được phản ánh trong truyện Sọ Dừa?

Xem đáp án » 18/06/2021 821

Truyện cổ tích thường phản ánh điều gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 807

Loại truyện nào dưới đây không có trong truyện cổ tích?

Xem đáp án » 18/06/2021 750

Thể loại truyện cổ tích xuất hiện từ thời kì nào

Xem đáp án » 18/06/2021 719

Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện Sọ Dừa là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 619

Truyện cổ tích phát triển mạnh trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 606

Tại sao cô Út bằng lòng lấy nhân vật Sọ Dừa?

Xem đáp án » 18/06/2021 448

Truyện "Sọ Dừa" phản ánh khát vọng gì của dân gian?

Xem đáp án » 18/06/2021 446

Mục đích chính của việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích nhằm?

Xem đáp án » 18/06/2021 396

Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho kiểu người nào trong xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 313

Yếu tố thần kì đóng vai trò thế nào trong kho tàng truyện cổ tích?

Xem đáp án » 18/06/2021 277

Tại sao tác giả dân gian không miêu tả chi tiết nhân vật Sọ Dừa

Xem đáp án » 18/06/2021 220

Cuộc đấu tranh trong truyện cổ tích là cuộc đấu tranh như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 202

Truyện cổ tích, cái thiện luôn được khẳng định, đề cao, người hiền lành có thể gặp nhiều thiệt thòi xong cuối cùng vẫn có được cuộc sống hạnh phúc

Xem đáp án » 18/06/2021 198

Khi giới thiệu về nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương pháp biểu đạt gì?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Tự sự và miêu tả

D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự

Khi giới thiệu về nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương pháp biểu đạt gì?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Tự sự và miêu tả

D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự

Các câu hỏi tương tự

Tại sao tác giả dân gian không miêu tả chi tiết nhân vật Sọ Dừa

A. Vì truyện có quá nhiều tình tiết khác hấp dẫn

B. Dung lượng của truyện cổ tích không cho phép miêu tả kĩ về nhân vật

C. Nhân vật có tên riêng nhưng đại diện cho một loại người

D. Nhân vật có bề ngoài không mấy đặc biệt

Văn bản nào sử dụng cả phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm?

A. Đêm nay bác không ngủ

B. Mưa

C. Cây bút thần

D. Cây tre Việt Nam

Người viết đã nêu và đánh giá ý nghĩa của các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả nào trong bài thơ Mây và sóng ?

Nét độc đáo trong cách tự sự và miêu tả của nhà thơ được tác giả bài viết chỉ ra trong câu văn nào ?

Câu kết đoạn có nội dung gì ?

Cảm xúc khi đọc bài thơ Mây và sóng của Ta-go

Nhan đề bài thơ là Mây và sóng nhưng nhà thơ Ta-go không đưa người đọc lãng du tới những xứ sở thần tiên xa xôi, mà dẫn chúng ta về giữa cuộc đời bình dị để cảm nhận và xúc động trước tình mẹ con thiêng liêng bất diệt. Đi theo câu chuyện được nhà thơ kể bằng giọng chậm rãi, êm ái với những chi tiết thật đắt, người đọc đồng cảm với tình yêu mẹ tha thiết, mong muốn luôn được ở bên mẹ của em bé bởi đó cũng là tình cảm của mỗi người chúng ta dành cho mẹ của mình. Em bé được mời gọi đến những xứ sở tuyệt vời trên mây” và “trong sóng” – những thế giới xa rộng bao la, đầy hấp dẫn. Khát khao được khám phá những thế giới kì diệu, em bé thốt lên thành câu hỏi háo hức: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Khi em nhớ rằng “Mẹ mình đang đợi ở nhà” “mẹ luôn muốn mình ở nhà” em bé đã từ chối bằng câu hỏi có tính khẳng định: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Yêu thế giới thiên nhiên kì diệu, yêu mẹ, để làm mẹ vui, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn vui hơn, thú vị hơn trò chơi của những người “trên mây” và “trong sóng”: con là mây, là sóng tinh nghịch, nhiều du khắp chốn; mẹ là trắng dịu hiền tỏa sáng, là bờ biển bao dung ôm ấp che chở suốt đời con; và mái nhà - tổ ấm đầu đời - là bầu trời xanh dịu mát, bình yên vĩnh cửu. Qua những lời thoại và chi tiết được nhà thơ kể tuần tự, vừa lặp lại, vừa biến hoá, độc giả từng bước một có cảm nhận thấm thía hơn về chiều sâu của tình cảm mà một người con đã dành cho mẹ của mình. Nói chung, bài thơ đã kể một câu chuyện thật cảm động về tình mẹ con, về niềm hạnh phúc trong hình thức kể chuyện ngọt ngào khi được sống trong vòng tay êm ấm yêu thương của mẹ.

Văn tự sự có thể kết hợp với các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm được không?

A. Có

B. Không