Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Bạn đang sử dụng máy tính của mình với những hình ảnh mặc định của hệ điều hành hiện tại của mình.Bạn có những hình ảnh nền đẹp,bạn muốn những hình ảnh đó làm hình nền cho máy tính của mình mà không biết lựa chọn hình ảnh sao cho phù hợp với kích thước màn hình máy tính.

Vậy bài viết sẽ giúp bạn có thể tự tìm độ phân giải của màn hình máy tính, đồng thời từ đó có thể tạo ra cho mình một ảnh nền chuẩn xác.

Đọc thêm

Trọn bộ màn hình nền máy tính cực đẹp, cực dễ thương về tình yêu Đặt video làm hình nền màn hình máy tính, bạn có biết!

Bước 1: Tìm độ phân giải màn hình máy tính

Trước khi thay đổi kích thước hình ảnh để làm hình nền máy tính, người dùng cần phải nắm bắt được kích thước của màn hình là bao nhiêu. Để hình ảnh cần thay màn hình cắt và thay đổi kích thước sao cho phù hợp với độ phân giải của màn hình.

Để biết được độ phân giải màn hình hãy mở ứng dụng Settings và đi tới các nhóm cài đặt hệ thống. Chọn tab “Display” xem giá trị được đặt dưới phần “Resolution” Đây là kích thước hình ảnh phù hợp hoàn hảo với màn hình của bạn.

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Bước 2: Thay đổi kích thước hình ảnh phù hợp với màn hình nền máy tính

Ví dụ: Hình ảnh bạn muốn thay hình nền có kích thước 2400 x 1800 px. Chiều rộng có kích thước nhỏ hơn chiều cao nên hình ảnh không được vừa vặn cho màn hình trung bình theo hướng nằm ngang. Có 2 cách để xử lý hình ảnh là điều chỉnh kích thước và cắt hình ảnh.

Người dùng hãy thay đổi kích thước hình ảnh và thay đổi chiều rộng tới 1920 px. Chiều cao sẽ thay đổi tương ứng và nó sẽ không được chấp nhận tới 1080px. Khi bạn đặt nó là hình nền của mình, một phần sẽ bị cắt bớt. Nếu điều này có thể chấp nhận được, bạn dùng IrfanView để thay đổi kích thước ảnh và thiết lập nó thành ảnh nền của bạn.

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Căn cứ vào kích thước của hình ảnh này, ít nhất một nửa ảnh sẽ bị cắt ra ngay cả sau khi bạn có điều chỉnh kích cỡ để đặt vừa chiều rộng màn hình của bạn.

Người dùng có thể sử dụng phần mềm tải về máy tính hay sử dụng Paint để cắt ảnh. Mở ảnh định thay làm màn hình để thay đổi kích thước và cắt một phần ảnh mà bạn muốn nó hiện diện trong nền màn hình. Lưu ý chỉ cắt phía trên và phía dưới nếu bạn đã điều chỉnh kích thước để vừa vặn với màn hình máy tính của bạn. Hãy lưu hình ảnh được cắt để thiết lập làm hình nền máy tính của bạn.

Tần số,độ phân giải, kích thước và phân loại màn hình laptop

Chúng ta có hàng tá yếu tố để đánh giá khi mua một chiếc laptop, trong đó màn hình là yếu tố luôn được chú trọng bởi nó sẽ ảnh hưởng đến chính trải nghiệm của bạn. Sự phát triển của công nghề hiện đại đã cho ra đời những chiếc laptop giá cả phải chăng đi cùng màn hình mang tính chất lượng. Trong bài viết này, Mega sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về một chiếc màn hình laptop nhé!

1. Tần số quét là gì?

Yếu tố đánh giá một chiếc màn hình đầu tiên mà ít khách hàng phổ thông sẽ chú ý khi mua hàng là tần số quét và tầm quan trọng của nó

Vậy tần số quét là gì? Tần số quét màn hình là số lần màn hình có thể vẽ một hình ảnh mới trong một giây, được đo bằng Hertz(Hz), kết hợp với tốc độ khung hình cao do GPU và CPU hoạt động cùng nhau tạo ra, khiến trải nghiệm của bạn thêm phần mượt mà. Ví dụ màn hình có tần số quét là 150Hz thì khả năng làm mới hình ảnh của nó là 150 lần/giây.

Tần số quét phổ biến nhất từ mẫu laptop giá rẻ cho đến khá cao cấp là 60Hz. Những mẫu laptop Gaming đắt hơn sẽ có tần số quét cao hơn từ 120Hz trở lên, đây cũng chính là điều kiện cần và đủ để tạo ra nhưng mẫu latop gaming chiến mượt những tựa game FPS.

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Tần số quét

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

2. Tỉ lệ màn hình và độ phân giải

Đối với dân sỏi công nghệ thì khái nệm tỉ lệ màn hình đi cùng với độ phân giải đã không còn xa lạ. Tiếp theo, Mega sẽ đi sâu vào 2 khái niệm này cho bạn đọc muốn tìm hiểu rõ hơn.

Tỉ lệ màn hình là sự tương quan giữa chiều dài và chiều rộng màn hình, tính bằng đơn vị pixel. Độ phân giải màn hình là vô số những điểm ảnh (pixels) được xếp liên tiếp với nhau theo số hàng và số cột nhất định, độ phân giải chính là số hàng ngang và số cột dọc của màn hình đó.

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Tỉ lệ màn hình và độ phân giải

  • Tỉ lệ màn hình phổ biến nhất hiện nay là 16:9 tương ứng với độ phân giải phổ biến là 1366×768 (HD), 1360 x 768 pixels, 1280x800 pixels, 1280x768 pixels,..
  • HD+ có độ phân giải khoảng 1440 x 720 pixels và các biến thể như 1520 x 720 pixels, 1480 x 720 pixels,…
  • Tiếp theo là FHD 1920×1080 pixels.
  • Cao cấp hơn nữa là QHD (2K) 2560 x 1440 pixels ; QHD+ (2K+) 3200 x 1800 pixels sau cùng là 4K UHD 3840×2160 pixels...
  • Một vài tỉ lệ khác ví dụ như 3:2 ở mẫu Surface Pro 7 của Microsort có độ phân giải 2736 x 1824 pixels. Hoặc Macbook Pro tỉ lệ 16:10 cho độ phân giải tương ứng 3072 x 1920 pixel

3. Kích thước màn hình

Kính thước màn hình thường đi kèm với tính di động vì vậy các nhà sản xuất lớn thường đưa ra những loại màn hình mang kích thước tiêu chuẩn, phù hợp với thị hiếu đó là: 12.5 inch (những dòng ultrabook mỏng nhẹ như Macbook Pro 2016 hoặc LG Gram 15), 13.3 inch, 14 inch, 15.6 inch,... và những dòng gaming hạng nặng thường có kích thước khác biệt là 17.3inch (Alienware 17R5)

Ngoài ra, viền màn hình cũng là nhân tố bí ẩn tác động đến trải nghiệm của người dùng. Tỉ lệ phần viền đen bao quanh màn càng mỏng càng giúp cho người dùng không bị sao nhãng, tập trung làm việc hơn và hiệu suất công việc được nâng cao, đặc biệt tăng tính thẩm mỹ hơn

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Kính thước màn hình

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

4. Tấm nền màn hình laptop

Tấm nền (Panel): Là tấm nền phía sau màn nó quyết định toàn bộ đến độ sáng, màu sắc và các thứ liên quan đến tần số quét độ trễ ….

Kich thước ảnh chuẩn cho màn hình lap top 14icnh năm 2024

Tấm nền màn hình laptop

Hiện nay, 3 loại tấm nền chính trên Laptop màn hình LCD là TN, VA và IPS

  • TN: Là loại tấm nền phổ biến nhất, cung cấp chất lượng hình ảnh cùng với thời gian phản hồi khá tốt, là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các game thủ. Nhưng màu sắc có vẻ trông hơi nhạt nhòa và góc nhìn không được ổn.
  • VA: Các tấm nền VA (MVA hoặc PVA), cho chất lượng hiển thị màu sắc và góc nhìn tốt hơn một chút so với tấm nền TN, Tuy nhiên có thể gặp phải hiện tượng bóng mờ và thời gian phản hồi không được tốt
  • IPS: IPS là viết tắt In-plane Switching - một công nghệ hình ảnh được áp dụng trên các màn hình LCD. Chúng có khả năng hiển thị màu sắc phong phú và được cải thiện góc nhìn hơn rất hơn nhiều có thể nhìn tốt từ mọi góc độ. Tuy vậy, tấm nền IPS vẫn mang nhược điểm là chúng không có thời gian phản hồi nhanh như TN.
  • Ngoài ra còn có màn hình OLED (Organic Light-Emitting Diode) – loại màn hình có cấu tạo mới gồm các Diode phát sáng hữu cơ, có khả năng phát sáng khi có dòng điện chạy qua. Màn hình OLED có độ tương phản lớn cho sự trải nghiệm hình ảnh cao hơn so với LCD nhưng có phần hơi nhỉnh mắt vì có màu sắc rực rỡ.
  • Nhược điểm của tấm nền OLED đó là giá thành rất cao, tuổi thọ thấp, dễ bị hỏng khi gặp nước, nếu không được tối ưu tốt thì có thể dẫn đến sai lệch màu sắc. màn hình OLED thường được trang bị trên các dòng Laptop Samsung và trên 1 số dòng laptop di động cao cấp như Dell XPS 13, HP Spectre X360 13 inch, Lenovo Thinkpad X1 Yoga 13 inch

5. Phân loại màn hình

Một chiếc máy tính xách tay khi được bán ra thường được trang bị 1 trong 2 loại màn hình sau:

Màn hình gương có đặc tính rất bóng nhờ lớp bảo vệ được phủ lên lên trên bề mặt hiển thị, nhằm giảm khoảng đen giữa các điểm ảnh, tăng cường độ sáng và độ tương phản. Giúp kéo dài thời lượng pin cho máy bởi người dùng không cần phải mở sáng màn hình quá mức vì màn hình gương cho hình ảnh rất rõ và mang lại màu sắc đẹp, hù hợp cho những ai muốn muốn edit 1 bức ảnh, dựng và render 1 đoạn video.

  • Điểm trừ của màn hình gương là khả năng phản quang khi sử dụng trong môi trường ánh sáng phức tạp hoặc hắt sáng mạnh như ngoài trời làm cho người dùng đôi lúc khó chịu. Ngoài ra nhìn vào màn hình gương lâu cũng gây ra tình trạng mỏi mắt cho người dùng.
  • Màn hình nhám mờ hay còn gọi là màn hình Anti-glare, loại này khắc phục được nhược điểm của màn gương như chóng phản quang tốt, chóng mỏi mắt. Tuy nhiên theo đánh giá của người sử dụng điểm yếu của màn hình nhám là độ nổi khối, rực rỡ của màu sắc sẽ có phần thua kém màn hình gương. Nác bạn làm việc nhiều với các tác vụ văn phòng thông thường, hoặc bạn là coder thì nên chọn màn hình LCD với tấm nền TN được trang bị lớp nhám phủ sẽ giúp bạn không bị mỏi mắt khi làm việc trong thời gian dài.