Mẫu đơn xin thỉnh sư

Tên thủ tục

Thủ tục: Xin sư trụ trì chùa:

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Cá nhân, tổ chứcchuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Cá nhân, tổ chứcnộp hồ sơ tại Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp huyện.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ ngày lễ)

Bước 3: Công chức tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý, nội dung hồ sơ:

- Nếu hồ sơ hợp lệ thì viết giấy hẹn;

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì hướng dẫn hoàn thiện theo đúng quy định.

Bước 4: Công chức chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền giải quyết và trả kết quả theo giấy hẹn.

Bước 5: Cá nhân, tổ chứcnhận kết quả tại Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp huyện.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Phòng Nội vụ UBND cấp huyện.

Thành phần, số lượng hồ sơ

 a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn của hai giới người cao tuổi xin thỉnh Sư trụ trì chùa  (tự viết);

- 01 sơ yếu lý lịch của nhà Sư xin về chùa;

- 01 đơn của nhà Sư xin về trụ trì tại cơ sở thờ tự (chùa), tự viết;

- Các chứng điệp (văn bằng tôn giáo), chứng nhận Tăng, Ni của nhà sư do Giáo hội phật giáo cấp;

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

Không quy định trong văn bản.

Cơ quan thực hiện TTHC

Cá nhân, tổ chức.

Đối tượng thực hiện

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Không

Tên mẫu đơn, tờ khai

- Văn bản chấp thuận

Yêu cầu điều kiện thực hiện

Tên thủ tục

Thủ tục: Xin sư trụ trì chùa:

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Cá nhân, tổ chứcchuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật

Bước 2: Cá nhân, tổ chứcnộp hồ sơ tại Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp huyện.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ: Tất cả các ngày làm việc trong tuần (trừ ngày lễ)

Bước 3: Công chức tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý, nội dung hồ sơ:

- Nếu hồ sơ hợp lệ thì viết giấy hẹn;

- Nếu hồ sơ không hợp lệ thì hướng dẫn hoàn thiện theo đúng quy định.

Bước 4: Công chức chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền giải quyết và trả kết quả theo giấy hẹn.

Bước 5: Cá nhân, tổ chứcnhận kết quả tại Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp huyện.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp tại Phòng Nội vụ UBND cấp huyện.

Thành phần, số lượng hồ sơ

 a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

- Đơn của hai giới người cao tuổi xin thỉnh Sư trụ trì chùa  (tự viết);

- 01 sơ yếu lý lịch của nhà Sư xin về chùa;

- 01 đơn của nhà Sư xin về trụ trì tại cơ sở thờ tự (chùa), tự viết;

- Các chứng điệp (văn bằng tôn giáo), chứng nhận Tăng, Ni của nhà sư do Giáo hội phật giáo cấp;

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết

Không quy định trong văn bản.

Cơ quan thực hiện TTHC

Cá nhân, tổ chức.

Đối tượng thực hiện

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Nội vụ

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không

Kết quả của việc thực hiện TTHC

Không

Tên mẫu đơn, tờ khai

- Văn bản chấp thuận

Yêu cầu điều kiện thực hiện

Phật học đời sống online, xin giới thiệu "Mẫu đơn xin bổ nhiệm trụ trì" dành cho những vị tu sĩ chuẩn bị làm lễ bổ nhiệm trụ trì một ngôi chùa nào đó. Quý vị tân trụ trì chỉ cần tải về và in ra để sử dụng mà không cần mất thời gian đi xa.


    Mẫu đơn xin thỉnh sư

    Mẫu đơn xin bổ nhiệm trụ trì 

    TÊN TỰ VIỆN: Phật học đời sống.....

    Địa chỉ :Tòa soạn: 207A - Võ Thị Sáu - Phường 7 - Quận 3 - Tp. HCM

    Người đại diện: Thích Thanh Hoàng

    Điện thoại liên lạc: 0123456789

    Hồ sơ gồm:

    ¨ Đơn xin bổ nhiệm trụ trì ( xác nhận của Bổn sư/Y chỉ sư ).

    ¨ Giấy giới thiệu và ủy quyền của Trụ trì tiền nhiệm.

    ¨ Giấy giới thiệu của Hệ phái ( Sơn môn, Pháp phái ).

    ¨ Công văn chấp thuận và đề xuất của Ban Trụ sự PG Quận/Huyện.

    ¨ Sơ yếu lý lịch ( có xác nhận của CQ địa phương, dán ảnh và đóng dấu ráp lai ).

    ¨ Bản sao CNTN ( có thị thực ).

    ¨ Bản sao CMND ( có thị thực ).

    ¨ Bản sao chứng nhận Thọ giới ( có thị thực ).

    ¨ Bản sao chứng nhận Kiết Hạ TW và TP ( ít nhất 3 hạ tập trung hoặc 10 hạ tại chỗ, có thị thực ).

    ¨ Hộ khẩu thường trú hoặc chứng nhận tạm trú dài hạn tại địa phương xin bổ nhiệm.

    ¨ Quyết định Gia nhập GHPGVN & DBH ( Nếu là cơ sở mới ).

    ¨ Chứng nhận Quyền sử dụng đất ( nếu là cơ sở mới ).

    ¨ Chứng nhận hoàn tất Khóa học Bồi dưỡng Trụ trì.

    ¨ Các giấy tờ khác: …………………………………………………….…………………………………………

    ¨ Bản sao các Văn bằng ngoại điển ( có thị thực )

                     A. Tốt nghiệp Phổ thông: …………………         B. Thạc sĩ : ……………………..………….

                     C. Cử nhân: ……………………..………………  D. Tiến sĩ: ………………….………..….…

                      E. Văn bằng khác: …………………………………….………………..…………………..……..

    ¨ Bản sao các Văn bằng nội điển ( có thị thực ):

    A. Sơ Cấp Phật học         B. Cử nhân Phật học

    C. Trung cấp Phật học     D. Thạc sĩ Phật học

    E. Cao đẳng Phật học      F.Tiến sĩ Phật học

                              G. Văn bằng Phật học khác: ………………………………………………..………...

    ¨ Lập thành 08 bộ hồ sơ, xếp theo thứ tự như trên.


    Lưu ý:  Đương đơn hoặc Đại diện BTS.GHPG Quận/Huyện trực tiếp nộp hồ sơ.