Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO PHUÙ YEÂN

TRÖÔØNG THCS VAØ THPT CHU VAÊN AN

aõb

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Ngöôøi thöïc hieän : Mai Hoaøng Sanh

Chöùc vuï : Giaùo vieân

Ñôn vò :Toå Toaùn

     Tröôøng THCS & THPT Chu Vaên An

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

 

MỤC LỤC

TRANG

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

3

II.  GIỚI THIỆU:         

1.     Hiện trạng.

2.     Giải pháp thay thế.

3.     Một số đề tài gần đây.

4.     Vấn đề nghiên cứu.

5.     Giả thuyết nghiên cứu.

4

4

4

5

5

5

III. PHƯƠNG PHÁP:

1.     Khách thể nghiên cứu.

2.     Thiết kế.

3.     Quy trình nghiên cứu.

4.     Chọn đối tượng thực hiện.

5.     Tiến hành thực nghiệm.

6.     Đo lường.

7.     Kết quả.

5

5

6

6

7

7

7

7

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:

1.     Phân tích dữ liệu.

2.     Bàn luận kết quả.

9

9

10

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

10

VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

1.     Kết luận.

2.     Khuyến nghị.

11

11

11

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

12

VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI:

E Phụ lục I : KẾ HOẠCH NCKHSPƯD.

E Phụ lục II : BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG.

E Phụ lục III : KẾ HOẠCH BÀI HỌC.

E Phụ lục IV: MỘT SỐ MÃ LỆNH VIOLET DÙNG TRONG  TOÁN 6.

13

13

13

14

26

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPƯD

29


I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI:

Việc đưa công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy trong nhà trường nói chung đang được sự quan tâm đăc biệt của ngành giáo dục (Căn cứ chỉ thị 55/2008/CT-BGDĐT ký ngày 30/09/2008 của Bộ Giáo dục và Đào Tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin trong nghành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Chỉ thị số 2737/CT_BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX và GDCN năm học 2012 – 2013 và văn bản hướng dẫn số 4987/ BGDĐT-CNTT của Cục CNTT – Bộ GDĐT ngày  02/8/2012; Công văn số 1076/SGDĐT-KHCNTT của Sở Giáo Dục và  Đào Tạo Phú Yên  ký ngày 28/09/2012 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm 2012 – 2013…). Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách phát huy những ưu thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục.Việc đưa CNTT vào giảng dạy những năm gần đây đã chứng minh, công nghệ tin học đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”.

.         Là một giáo viên dạy Toán tôi thấy rằng, môn Toán là một môn khó. Việc các em học được môn Toán là một chuyện khó, nhưng việc các em có hứng thú với môn này lại càng khó hơn. Khi không có hứng thú với môn học thì việc học trở nên khó khăn và nặng nề. Tôi luôn trăn trở và băn khoăn làm thế nào để các em hứng thú với môn học của mình, nhất là môn Hình. Vì vậy tôi đưa ra đề tài “Gây hứng thú học tập môn Toán hình cho học sinh lớp 6C bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash”.

          Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 6 trường THCS và THPT Chu Văn An : lớp 6B (34 học sinh) làm lớp đối chứng; lớp 6C ( 34 học sinh) làm lớp thực nghiệm. Lớp thực nghiệm được học hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến hứng thú học môn Hình học của học sinh. Điểm thang đo thái độ trung bình (giá trị trung bình) của lớp thực nghiệm là 12.765; của lớp đối chứng là 11.3824. Kết quả kiểm chứng T-Test cho thấy p = 0.001419171< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc sử dụng phần mềm Violet và Flash để dạy môn Hình học đã gây hứng thú học cho các em học sinh.

II. GIỚI THIỆU:

1) Hiện trạng:

Thực tế qua quá trình giảng môn Hình học 6 bản thân tôi nhận thấy: Kết quả học tập môn Toán nói chung và môn Hình học nói riêng còn thấp, có nhiều nguyên nhân như sau:

ü Học sinh tiếp thu bài còn thụ động.

ü Thiếu sự tích cực, chủ động trong hoạt động nhóm, nhiều em còn ỷ lại vào các bạn trong nhóm, chưa mạnh dạn giơ tay trình bày ý kiến của mình.

ü Chưa đưa được trò chơi vào các tiết dạy nhiều.

ü Học sinh chưa biết phương pháp để giải bài tập

ü Môn hình khó tưởng tượng, các em còn yếu về tư duy. Do đó các em không thể vẽ hình, dẫn đến không thể hoàn thành bài tập.

ü Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của các em.

ü Đồ dùng môn Toán ít, chưa có hình ảnh trực quan để các em quan sát.

ü Phương pháp dạy học của Giáo viên chưa phát huy được hết khả năng của các em, mang nặng lí thuyết, không gây được hứng thú học tập cho HS.

Như vậy, để khắc phục những khó khăn trước mắt và giúp học sinh có những kết quả học tập tốt hơn, tôi chọn nguyên nhân “ Phương pháp dạy học của giáo viên chưa phát huy được hết khả năng của các em, mang nặng lí thuyết, không gây được hứng thú học tập cho các em” để khắc phục hiện trạng này.

2) Giải pháp thay thế:

Theo tôi, đối tượng giảng dạy của chúng ta là học sinh lớp 6, các em vừa bước qua giai đoạn Tiểu học, tính hiếu kì còn nhiều, khả năng tư duy của các em cũng chưa được cao, nhưng ngược lại các em luôn thích tìm tòi khám phá, nắm bắt được tâm lý này người giáo viên có thể điều khiển tiết dạy một cách linh hoạt làm cho tiết học hứng thú hơn.

Để khắc phục những nguyên nhân đã nêu ở trên, tôi có rất nhiều giải pháp như:

ü Tăng cường hoạt động nhóm cho các em hứng thú khi học.

ü Giáo viên làm bài tập mẫu nhiều lần cho học sinh quan sát.

ü Tăng cường làm các bài tập tại lớp.

ü Yêu cầu HS vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

ü Tăng cường một số bài tập ở nhà để học sinh làm.

ü Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phân tích bài toán.

ü Đưa trò chơi vào các tiết học làm cho không khí buổi học sôi nổi.

ü Cần tạo ra một môi trường thân thiện, người giáo viên không nên quát tháo hay dọa nạt các em khiến các em lo sợ và mất tập trung.

ü Sử dụng các hình ảnh động, trực quan cho các em quan sát hình. Và ở đây tôi có sử dụng phần mềm Violet kết hợp với các file flash để tạo ra những hình ảnh động khi vẽ hình khiến các em thấy hứng thú hơn.

3) Một số đề tài gần đây:

Về đề tài gây hứng thú học Toán cho học sinh cũng như ứng dụng CNTT vào dạy Toán đã có nhiều đề tài nghiên cứu, bài viết  của giáo viên và các nhà nghiên cứu giáo dục như:

v Thực trạng hứng thú học tập bộ môn Toán của học sinh khối 6  trường THCS và THPT Chu Văn An của cô Trần Thị Bích Triều (2011 – 2012).

v Hướng dẫn học sinh luyện tập môn Toán của thầy Nguyễn Ngọc Dương (2012 – 2013).

v Bài viết “Những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo viên” của tác giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam .

v Bài viết “Định hướng sử dụng thiết bị dạy học môn toán ở trường phổ thông” của TS. Đặng Thị Thu Thủy, Tạp chí giáo dục số 295 ( kì 1 – 10/2012).

4) Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng phần mềm Violet và các file flash có làm tăng hứng thú học tập của học sinh không? Từ đó có dẫn đến kết quả học tập được nâng cao hơn không?

5) Giả thuyết nghiên cứu: Có. Việc sử dụng phần mềm Violet có gây được hứng thú học tập cho các em từ đó kết quả học tập được nâng cao.


III.  PHƯƠNG PHÁP:

1) Khách thể nghiên cứu:

Học sinh lớp 6C, Trường THCS và THPT Chu Văn An – Đồng Xuân, học môn Hình có sử dụng phần mềm Flash và Violet.

          Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về  tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:

Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh lớp

Số HS các lớp

Dân tộc

Tổng số

Nam

Nữ

Kinh

Chăm và BaNa

Lớp 6B

34

22

12

14

20

Lớp 6C

34

21

13

13

21

- Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học.

2) Thiết kế:

Chọn 2 lớp: lớp 6B làm lớp đối chứng, lớp 6C làm lớp thực nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra thái độ trước và sau tác động. Tôi cho cả hai lớp cùng làm một bài kiểm tra hai lần (trước và sau tác động).

Kết quả:

Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

 Đối chứng

Thực nghiệm 

Giá trị trung bình

11.1765

11.2353

p

0.874783437

p = 0.874783437 > 0,05,  từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.

          Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3):


Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu

Nhóm

KT trước TĐ

Tác động

KT sau TĐ

Thực nghiệm 6C

O1

Dạy môn Hình học cho học sinh lớp 6C có sử dụng phần mềm Violet và Flash.

O3

Đối chứng 6B

O2

Không

O4

3) Quy trình nghiên cứu:

          1) Giáo viên dạy học môn Hình học có sử dụng phần mềm Violet và Flash :GV trình chiếu lên bảng cho HS quan sát nội dung bài học

2) Yêu cầu HS nêu lại các bước đo đạc hoặc vẽ đã được quan sát.

3) Yêu cầu HS lên bảng thực hiện lại.

Ví dụ 1: Giáo viên cho Học sinh quan sát cách đo góc xOy bằng phần mềm Violet.

E Một HS đứng tại chỗ nêu cách đo như sau: Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước, cạnh kia đi qua vạch nào của góc thì số đo đó là số đo của góc xOy.

E Sau đó GV sử dụng phần mềm Violet kết hợp với Flash, đưa ra những hình ảnh động trực quan về cách vẽ hình hay đo đạc đó, sau đó yêu cầu HS thực hiện theo.

E GV đưa ra các bài tập tương tự cho HS vẽ và đo góc.

E Gọi  HS khác lên bảng thực hiện lại.

4) Chọn đối tượng thực hiện:

Chọn lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thuộc khối lớp 6 trường THCS và THPT Chu Văn An – Đồng Xuân. Quá trình thực hiện đã được tổ chức ở hai lớp:

E Lớp 6B là lớp đối chứng, gồm 34 học sinh : Không sử dụng phần mềm Violet để dạy cho HS quan sát cách vẽ hình và đo đạc.

E Lớp 6C là lớp thực nghiệm, gồm 34 học sinh: Sử dụng phần mềm Violet dạy cho HS quan sát cách vẽ hình hoặc đo đạc như thế nào.

5) Tiến hành thực nghiệm:

Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan.

6) Đo lường: Cho 2 lớp cùng làm một bài kiểm tra về thang đo thái độ

7) Kết quả: Sau 5 tuần áp dụng phương pháp dạy học Hình học bằng Violet đối với lớp 6B xong, tôi cho 2 lớp làm lại bài kiểm tra thang đo thái độ giống như kiểm tra trước tác động


Bảng 4: Kết quả khảo sát

BẢNG ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VỚI MÔN HỌC

LỚP ĐỐI CHỨNG - 6B

LỚP THỰC NGHIỆM - 6C

STT

Họ và tên học sinh

Điểm kiểm tra

STT

Họ và tên học sinh

Điểm kiểm tra

Trước TĐ

Sau TĐ

Trước TĐ

Sau TĐ

1

Nguyễn Đinh Bằng

9

11

1

Mang Da

10

11

2

Mang Thị Bình

10

12

2

Mang Dĩnh

9

10

3

Mang Văn Chánh

12

12

3

Bùi Thị Điệp

8

9

4

Mang Văn Chiến

12

11

4

Mang Thị Giang

9

10

5

Lê Kim Dinh

13

12

5

Nguyễn Kim Hạnh

11

11

6

Mang Thị Đình

12

14

6

Trần Dĩ Hào

13

14

7

Mang Thị Đông

11

10

7

Đinh Xuân Hảo

11

11

8

Mang Thị Du

12

11

8

La Thị Huấn

12

15

9

Nguyễn Đăng Duy

11

10

9

Nguyễn Thị Lành

10

12

10

Nguyễn Thanh Hoài

12

11

10

Nguyễn Thêm Lộc

13

14

11

Mang Thị Hương

11

11

11

Mang Thị Luyện

11

12

12

La O Khanh

10

13

12

Mang Lưng

11

11

13

So Minh Kì

9

11

13

Nguyễn Thanh Ngân

12

11

14

Nguyễn Tuấn Kiệt

8

12

14

So Thị Ngân

15

15

15

Mang Luận

9

10

15

Mang Nhi

12

11

16

Mang Lực

11

13

16

Mang Thị Nhơn

11

16

17

Nguyễn Thị Kiều Mi

13

11

17

Mang Nhừng

12

13

18

Nguyễn Thị Nhân

14

11

18

Mang Pháp

14

15

19

Ngô Thị Ngâm Nhi

12

12

19

Lê Phúc

10

16

20

Mang Nhớ

11

14

20

Hồ Thị Thu Phương

10

14

21

Võ Văn Phúc

12

10

21

Phan Trường Sinh

12

13

22

La O Thị Phượng

11

15

22

Nguyễn Viết Sỹ

14

14

23

Phan Ngọc Quanh

10

10

23

Trương Nhật Tân

13

12

24

Mang Thị Sâm

12

11

24

Mang Thăng

12

15

25

Phan Hữu Tâm

10

9

25

Trần Quốc Toán

11

16

26

Ngô Quốc Thắng

10

8

26

Đỗ Thị Trang

12

13

27

Nguyễn Hùng Thi

11

9

27

Nguyễn Hoàng Nhã Trúc

14

12

28

Mang Thìn

12

11

28

La Thị Tú

10

11

29

Trần Đình Tình

12

13

29

Nguyễn Thanh Tuấn

11

12

30

Mang Trì

13

11

30

Mang Tường

10

11

31

Mang Trường

10

12

31

Nguyễn Tịnh Văn

11

14

32

Nguyễn Thị Bích Tuyền

12

12

32

Mang Vĩnh

8

12

33

Mang Văn

12

12

33

Lê Văn Vũ

9

14

34

So Minh Viền

11

12

34

Mang Xuân

11

14

Mốt

12

11

Mốt

11

11

Trung vị

11

11

Trung vị

11

12.5

Giá trị TB

11.1765

11.3824

Giá trị TB

11.2353

12.765

Độ lệch chuẩn

1.33645

1.4774

Độ lệch chuẩn

1.70665

1.9079

Giá trị p trước tác động

0.874783437

Giá trị p sau tác động

0.001419171

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:

Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động

Lớp đối chứng

6B

Lớp thực nghiệm

6C

Điểm trung bình

11.1765

11.2353

Độ lệch chuẩn

1.33645

1.70665

Giá trị p của T-test

0.874783437 > 0.005

Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)

0.0439

Bảng 6. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

Lớp đối chứng

6B

Lớp thực nghiệm

6C

Điểm trung bình

11.3824

12.765

Độ lệch chuẩn

1.4774

1.9079

Giá trị p của T-test

0.001419171

Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)

0,935

Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của lớp TN_6C  và lớp  ĐC_6B

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Ta thấy hai lớp trước tác động tương đương nhau về điểm tung bình, nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng hàm TTEST cho ta giá trị p=0,001419171. Do đó chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có ‎‎‎ý nghĩa, tức là chênh lệch về điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên và do kết quả của việc tác động khi sử dụng các phần mềm dạy hình học động.

Theo bảng tiêu chí của Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,935 cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng các phần mềm hình học động đến kết quả học tập của hai lớp là lớn.

Vì vậy giả thiết nghiên cứu: “sử dụng phần mềm Violet và Flash để dạy môn Hình học đã gây hứng thú học cho các em học sinh” đã được kiểm chứng.

2. Bàn luận kết quả:

 Kết quả giá trị trung bình của bài  kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 12.765;  kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 11.3824.  Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.3826. Điều đó cho thấy hứng thú của lớp được tác động đã tăng cao hơn so với lớp thực nghiệm, hứng thú học tập tăng cao điều đó cũng có nghĩa kết quả học tập được nâng cao.

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Để giúp HS có hứng thú với môn Hình điều đầu tiên giáo viên phải là người có tâm huyết với nghề, luôn luôn có niềm đam mê tìm tòi để phát hiện ra những cái mới, từ đó áp dụng vào bài học để truyền đạt niềm đam mê đó cho các em học sinh.

Điều thứ hai, môn Hình được coi là môn khô khan, vì vậy giáo viên luôn có những đổi mới trong các tiết dạy, các phương pháp dạy học truyền thống cần phải kết hợp với những phương pháp dạy học tích cực, đưa CNTT vào trong môn học, làm cho các tiết học sinh động gây được hứng thú cho các em.

Trong các tiết học, GV cần phải chuẩn bị chu đáo và kĩ lưỡng những nội dung mình cần truyền đạt, đặt ra những tình huống mà mình có thể gặp để giải quyết tốt.

Luôn làm cho HS có cảm giác thoải mái để các em có hứng thú học, không nên la mắng làm các em ức chế dẫn đến tiết học căng thẳng.

GV có biện pháp riêng đối với những em yếu, thường xuyên động viên nhắc nhở các em học bài, làm bài, biểu dương khen thưởng những em khá giỏi.

Tạo ra các nhóm học tập trong một lớp để các em giúp đỡ nhau học tập, trong nhóm bao gồm cả HS khá giỏi và HS yếu để các em hỗ trợ nhau.

Qua thời gian áp dụng phần mềm Violet và Flash vào dạy học môn Hình tôi thấy kết quả học tập được nâng cao rõ rệt, các em hứng thú học môn Hình hơn, tính tích cực được phát huy cao.


VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

a) Những mặt làm được:

E Giúp học sinh biết vẽ hình, đo góc…có hứng thú học tập, các em đi học đều hơn, mỗi tiết học là một niềm vui đối với các em.

E Giúp GV có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn và phương pháp dạy học  hơn, mỗi đề tài là một nghiên cứu tìm tòi sáng tạo, nhờ những nghiên cứu này mà GV có thêm những hành trang mới để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

b) Những mặt hạn chế:         

Việc áp dụng không thể thường xuyên vì thời gian soạn BGĐT có sử dụng Violet và Flash đòi hỏi giáo viên phải am hiểu CNTT và mất nhiều thời gian để chuẩn bị một tiết dạy.

2) Khuyến nghị:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
    Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về CNTT để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
    Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Phòng học chuyên môn, đồ dùng và phương tiện dạy học.

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
    Giáo viên thường xuyên tìm tòi để đọc, tham khảo tài liệu nhằm phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học Toán.

Đây là một đề tài không mới nhưng để làm được mất nhiều thời gian, nhưng khi áp dụng vào thực tế, tôi thấy đây là một phần mềm rất hay, nó tạo ra những hình ảnh động và dễ, giúp HS thực hiện được những bước vẽ hình cơ bản mà các phần mềm hỗ trợ dạy học khác không có, không chỉ riêng môn Toán mà cả những môn khác cũng có thể áp dụng được phần mềm này để tạo được những hiệu ứng hình ảnh sống động làm tăng hứng thú của tiết học.

Điều đáng nói ở đây việc sử dụng phần mềm rất dễ nhưng để tạo ra những hình ảnh động lại không phải chuyện dễ dàng, phải nắm vững ngôn ngữ lập trình + biết tiếng Anh thì mới lập trình được. Bản thân tôi là GV sử dụng thành thạo máy tính cũng chỉ lập trình được số ít và dừng lại ở lớp 6.

Trong quá trình dạy tôi thấy học sinh của chúng ta rất yếu vẽ hình, các em thậm chí còn không biết vẽ, việc tôi sử dụng phần mềm Violet có các hình ảnh động hướng dẫn HS vẽ hình như thế này giúp các em thích thú khi học, từ đó kết quả học tập sẽ được nâng cao hơn.

Qua đề tài này tôi mong muốn tất cả các GV, đặc biệt là các GV Toán sẽ quan tâm để có thể tham khảo lập trình được một thư viện Violet trong đó lập trình tất cả những bài toán trong chương trình THCS để phục vụ tốt việc giảng dạy của mình và có thể giúp HS của mình học tốt được môn Hình hơn.

Xuân Lãnh, ngày  20 tháng 03 năm 2014

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]  Th.s Nguyễn Lăng Bình, Lê Ngọc Bích, Phan Thu Lạc, “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng”, NXB ĐHSP.

[2]  Th.s Kiều Văn Bức, Th.s Lê Thị Quỳnh Hương, “Bài giảng-Tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng-tháng 08/2010”, Sở giáo dục Khánh Hòa tổ chức. 

[3] Lê Minh Cường, “Bài giảng- Sử dụng CNTT trong dạy học môn toán”, ĐHSP Đồng Tháp.

[4]Sách giáo viên, sách giáo khoa, sách bài tập Toán 6,  NXB Giáo dục.

[5] Nâng cao và phát triển Toán 6, NXB Giáo dục.

[6] Mạng internet: violet.vn, www.vnmath.com, www.mathvn.com...

[7] Bài Nghiên cứu mẫu của thầy Đoàn Văn Tam, Sở GD Phú Yên


VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI.

PHỤ LỤC I: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Tên đề tài: Gây hứng thú cho học sinh lớp 6C khi học Hình học bằng cách sử dụng phần mềm Violet và Flash.

Bước

Hoạt động

1. Hiện trạng

Học sinh không có hứng thú học Hình học nên kết quả kém.

2. Giải pháp thay thế

Gây hứng thú cho HS với những hình ảnh sinh động, phong phú bằng phần mềm Violet.

3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

Việc sử dụng phần mềm Violet có gây hứng thú học Hình cho HS hay không? Từ đó kết quả học tập có được nâng cao hơn không?

Có, việc sử dụng phần mềm Violet có gây hứng thú học Hình cho HS. Từ đó dẫn đến kết quả học tập được nâng cao.

4. Thiết kế

Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương

Nhóm

Kiểm tra trước tác động

Tác động

Kiểm tra sau tác động

N1(6C)

O1

X

O3

N2(6B)

O2

---

O4

5. Đo lường

1. Bài kiểm tra của học sinh.

2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.

3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.

6. Phân tích

Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng

7. Kết quả

Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không ?

Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào ?

PHỤ LỤC II: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

Hãy đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho là hợp lí:

Rất không đồng ý

Không đồng ý

Bình thường

Đồng ý

Rất đồng ý

1

Tôi học môn Hình rất tốt

2

Tôi thường xuyên làm bài tập ở nhà

3

Tôi thường xuyên đọc bài trước khi lên lớp

4

Học môn Hình tôi thấy không hứng thú

5

Tôi không thích học môn Hình

( Thang điểm tương ứng: Rất không đồng ý: 1…., rất đồng ý: 5)

PHỤ LỤC III: KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 18: SỐ ĐO GÓC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm số đo góc

- Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180o

2. Kĩ năng: 

- Đo góc bằng thước đo góc

- So sánh hai góc

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: sgk, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Nêu định nghĩa góc?

- GV đưa hình vẽ lên bảng

Quan sát hình vẽ và đọc tên các góc trên hình?

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- HS nêu định nghĩa góc

- HS quan sát và đọc tên các góc trên hình

HĐ1: Đo góc

- GV giới thiệu thước đo góc

-  Miêu tả thước đo góc

- Gọi HS đọc h/d đo góc xOy SGK tr.76

- H/d HS dùng thước đo góc đo góc xOy

- GV hướng dẫn cách đo góc xOy trên máy tính sau đó gọi HS lên bảng đo

- HS lên bảng thực hành lại

- H/d HS cách kí hiệu

- GV hướng dẫn HS cách đo các góc của tam giác

- GV yêu cầu HS vẽ một tam giác bất kì vào trong vở sau đó dùng thước đo góc đo các góc của tam giác đã vẽ.

- GV quan sát và kiểm tra HS

? Nêu nhận xét số đo của góc bẹt, số đo của một góc bất kì

- Nhận xét, kết luận

? Vì sao trên thước đo góc có hai vòng cung ghi các số

? Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ

- Nhận xét, nêu chú ý

- Yêu cầu HS làm bài 11 SGK tr.79

- Gọi HS trả lời

- Yêu cầu HS khác nhận xét

- Nhận xét, sửa chữa

- Quan sát, lắng nghe

- Đọc bài

- Lắng nghe và làm theo

- HS lên bảng thực hành

- Quan sát

- HS thực hành vào vở

- Lắng nghe

- Trả lời

- Ghi chép

- Làm bài

- Trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

1. Đo góc:

- Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước, cạnh còn lại đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo.

- Cách đo góc xOy

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Góc xOy có số đo 105 độ.

Kí hiệu:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 hay
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

* Nhận xét: (SGK)

- Góc bẹt

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

* Chú ý: (SGK)

Bài 11:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ2: So sánh hai góc

- H/d: Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo của chúng

? Đo các góc xOy và góc uIv ở hình 14 SGK tr.78

? Nhận xét số đo của hai góc xOy và góc uIv

- H/d: Kí hiệu hai góc bằng nhau

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

? Đo các góc sOt và góc pIq ở hình 15 SGK tr.78

? Nhận xét số đo của hai góc sOt và góc pIq

? Kí hiệu hai góc lớn hơn, nhỏ hơn

- Nhận xét, kết luận

- Yêu cầu HS làm ?2

- Gọi HS trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Đo các góc

- Nhận xét

- Ghi chép

- Đo góc

- Nhận xét

- Viết kí hiệu

- Lắng nghe

- Làm ?2

- Trả lời

- Lắng nghe

2. So sánh hai góc:

- Hai góc bằng nhau:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Góc sOt lớn hơn góc pIq:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Góc pIq nhỏ hơn góc sOt:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

?2

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 hay
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù

- GV trình chiếu góc vuông, góc nhọn, góc tù.

? Thế nào là góc vuông

? Kí hiệu số đo của góc vuông

? Thế nào là góc nhọn

? Thế nào là góc tù

- Quan sát

- Tra lời

3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù:

* ĐN: (SGK)

- Góc vuông :

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Góc nhọn :

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Góc tù :

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ4: Luyện tập

- GV cho HS làm bài tập

- Bài 1: Hãy chỉ ra các góc có trên hình vẽ sau

- HS làm bài tập

Bài 1:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ5: Hướng dẫn về nhà

- BTVN: 12, 13 SGK tr.79

- Chuẩn bị bài “§5. Vẽ góc cho biết số đo”


Tiết 19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết vẽ góc khi biết trước số đo góc.

2. Kĩ năng:  - Vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: sgk, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên kiểm tra

? Vẽ góc xOy. Dùng thước đo góc đo góc xOy

? Trình bày về góc vuông, góc nhọn, góc tù

? Làm bài 12 SGK tr.79

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, đánh giá

- Lên bảng trả bài

- Trả lời

- Trả lời

- Làm bài

- Nhận xét

- Lắng nghe, sửa chữa

Bài 12:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

? Vẽ tia Ox

- Gọi HS đọc cách vẽ SGK tr.83

- H/d HS vẽ

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 sử dụng thước đo góc và thước thẳng

- GV thực hành theo các bước trên máy

- Yêu cầu HS thực hành lại vào vở

- GV quan sát và sửa sai cho HS

? Nêu nhận xét

- Gọi HS làm VD2

- GV thực hành trên máy, gọi 1 HS lên bảng thực hành

- HS dưới lớp vẽ hình vảo vở

- Gọi HS nhận xét, sửa chữa

- Nhận xét, đánh giá

- Vẽ tia Ox

- Đọc cách vẽ

- Lắng nghe và thực hành

- Vẽ hình

- Nhận xét

- Vẽ hình

- Nhận xét, sửa chữa

- Lắng nghe

1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:

VD1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Giải: (SGK)                                

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

* Nhận xét: (SGK)

VD2: Vẽ góc ABC biết

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Giải:

- Vẽ tia BC

- Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ3: Vẽ hai góc trên hai nửa mặt phẳng

- Gọi HS đọc VD

? Vẽ tia Ox

? Vẽ

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

? Tương tự vẽ trên cùng một hình

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- GV trình chiếu trên bảng

- HS thực hành lại vào vở

- Gọi HS nhận xét, sửa chữa

- Nhận xét

? Tia nào nằm giữa hai tia

? So sánh

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Nhận xét, chốt ý.

? Rút ra nhận xét

- Kết luận

- Đọc VD : Cho tia Ox. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng hai góc

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
. Trong ba tia Ox, Oy Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại

- Vẽ tia Ox

- Vẽ hình

- Vẽ hình

- Nhận xét hình vẽ

- Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe, ghi chép

- Nêu nhận xét

- Lắng nghe, ghi chép

2. Vẽ hai góc trên hai nửa mặt phẳng:

VD3:

       Giải:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Tia  Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz

* Nhận xét:                      

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
, vì
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 nên tia Oy nằm giưa hai tia Ox và Oz.

HĐ4: Bài tập củng cố

- Gọi HS đọc đề bài 24 SGK tr.84

- GV gọi HS lên bảng vẽ hình

- HS dưới lớp vẽ hình vào vở

- GV trình chiếu lên bảng cho HS quan sát sau đó nhận xét bài trên bảng

Bài 25:

- Gọi HS đọc đề bài 25 SGK tr.84

- Chia HS thành 2 nhóm

- Yêu cầu các nhóm vẽ hình vào bảng phụ

- Gọi các nhóm lên trình bày bài làm

- Gọi nhóm khác lên kiểm tra

- Nhận xét

- Đọc đề bài toán

- 1 HS lên bảng vẽ

- HS dưới lớp vẽ hình vào vở

- HS quan sát và nhận xét

- HS đọc bài

- Chia nhóm

- Lắng nghe, sửa chữa

Bài 24:

Giải:

- Vẽ tia Bx

- Vẽ tia By tạo với tia Bx góc 45o

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Bài 25:

Giải: - Vẽ tia KM

- Vẽ tia KI tạo với tia KM góc 135o

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ5: Hướng dẫn về nhà

- BTVN: 12, 13 SGK tr.79

- Chuẩn bị bài “Khi nào thì

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet


Tiết 20: KHI NÀO THÌ

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
và ngược lại.

- Biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng hệ thức

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập.

- Nhận biết được cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: sgk, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên kiểm tra

? Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, đánh giá

- Lên bảng trả bài

- Làm bài

- Nhận xét bài làm

- Lắng nghe, sửa chữa

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

- Gọi HS đọc ?1

? Đo các góc xOy, yOz, xOz ở hình 23

? So sánh

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
với
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Nhận xét.

? Rút ra nhận xét khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

- Nhận xét, kết luận

- Gọi HS đọc đề bài 18 SGK tr.82

? Nhận xét tia OA

? Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì ntn

? Tính

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

? Dùng thước đo 

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Nhận xét, sửa chữa

- Đọc ?1

- Đo góc và trả lời

- So sánh và đưa ra kết quả

- Lắng nghe

- Nêu nhận xét

- Lắng nghe, ghi chép

- Đọc đề bài toán

- Trả lời

- TL:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- TL:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- TL:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Lắng nghe, sửa chữa

1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

?1 Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó.

Hình 23a)

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
      ,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
           ,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
       
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 

Hình 23b)

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
      ,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
           ,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
       
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 

* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
và ngược lại.

Bài 18: Hình 25/82

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Vậy

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ3: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

? Thế nào là hai góc kề nhau

? Vẽ hình

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, kết luận

? Thế nào là hai góc phụ nhau

? Thế nào là hai góc bù nhau

- Nhận xét, kết luận

? Thế nào là hai góc kề bù

? Vẽ hình

- Nhận xét, kết luận

- Yêu cầu HS làm ?2

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét

- Trả lời

- Vẽ hình

- Nêu nhận xét

- Lắng nghe

- Trả lời

- Trả lời

- Lắng nghe

- Trả lời

- Vẽ hình

- Lắng nghe

- Làm ?2

- Nêu nhận xét

2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:

* Hai góc kề nhau:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
, cạnh chung là Oy

* Hai góc phụ nhau

* Hai góc bù nhau:

* Hai góc kề bù:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ4: Luyện tập

Cho HS làm bài tập dưới dạng đúng sai ( máy chiếu)

- HS làm bài tậ

HĐ5: Hướng dẫn về nhà

- BTVN: 21, 22 SGK tr.82

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập


Tiết 21: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
và ngược lại.

- Biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng hệ thức

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập.

- Nhận biết được cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: sgk, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra 15’

GV chép nội dung lên bảng:

Cho tia Ox. Vẽ góc xOy = 450, vẽ góc xOz = 600. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

( Đo chính xác góc)

- HS làm bài vào giấy

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 nên tia Oy nằm giữa hai tia Õ và Oz

HĐ2: Làm BT 21 sgk tr.82

- Gọi HS đọc bài 21

- Gọi HS lên bảng lần lượt đo các góc.

- HS dưới lớp làm bài

? Đo các góc xOy, yOz, xOz ở hình 28

- Nhận xét.

- Viết tên các cặp góc phụ nhau?

- Đọc bài 21

- Đo góc và trả lời

- So sánh và đưa ra kết quả

- Nêu nhận xét

- HS lên bảng viết

Bài 21 / SGK trang 82

a)

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
,
Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

b) Các góc phụ nhau

HĐ3: Làm BT 23 SGK tr.83

- GV treo đề bài lên bảng phụ

? Góc MAN bao nhiêu độ?

? Vì AP nằm giữa AM và AQ nên ta có điều gì?

? Vì AQ nằm giữa AP và AN nên;

? Từ đó hãy tính x?

- GV gọi HS lên bảng tính

- 180 độ

-

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- HS lên bảng tính

Bài 23 / SGK trang 83

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Vì AP nằm giữa AM và AQ nên:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 (1)

Vì AQ nằm giữa AP và AN nên;

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ4: Hướng dẫn về nhà

- BTVN: 21, 22 SGK tr.82

- Chuẩn bị bài “§6. Tia phân giác của góc”


Tiết 22: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc

- Biết đường phân giác của một góc

2. Kĩ năng:

- Vẽ tia phân giác của một góc

- Kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc

- Tính số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: sgk, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, bảng nhóm, bút dạ.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS làm BT 27 SGK

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, đánh giá

- Lên bảng làm BT

- Nhận xét

- Lắng nghe, sửa chữa

HĐ2: Tia phân giác của một góc là gì?

- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ vẽ góc xOy

? Tia nào nằm giữa hai tia còn lại

? Đo và so sánh hai góc xOz và góc zOy

- Giới thiệu tia phân giác Oz của góc xOy

? Thế nào là tia phân giác của một góc

- Cho HS làm bài tập: Trong các trường hợp sau đâu là tia phân giác của góc ( GV chiếu lên bảng)

- Quan sát và trả lời câu hỏi

- Trả lời

- Đo và nhận xét

- Lắng nghe

- Trả lời

- HS làm bài tập

1. Tia phân giác của một góc là gì?

Cho góc xOy:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

-

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

→ Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

* ĐN: (SGK)

HĐ3: Cách vẽ tia phân giác của một góc

? Vẽ góc xOz có số đo 64o

- Gọi HS khác nhận xét

- Nhận xét

? Tia Oz là tia phân giác thì phải như thế nào?

? Tính số đo góc xOz

- Gọi HS khác nhận xét

- Nhận xét

? Cách vẽ tia Oz như thế nào?

- Nhận xét

- H/d HS vẽ như hình 37 SGK

- Kiểm tra hình vẽ của HS

? Còn cách vẽ nào khác

- Yêu cầu HS đọc SGK và làm theo hình 38 SGK

- Ngoài ra ta còn có thể dùng thước thẳng và compa

- GV giới thiệu cách vẽ hình bằng thước thẳng và compa

? Mỗi góc có bao nhiêu tia phân giác

- Nhận xét, kết luận

? Yêu cầu HS làm ?

- Gọi HS khác nhận xét

- Nhận xét , đánh giá

- Vẽ hình

- Nhận xét

- Lắng nghe, sửa chữa

- Trả lời

- Tính toán, nêu kết quả

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe

- Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy

- Lắng nghe

- Trả lời

- Đọc sách và gấp giấy

- Quan sát và thực hành

- Trả lời

- Lắng nghe

- Làm bài

- Nhận xét

- Lắng nghe

2. Cách vẽ tia phân giác của một góc:

VD: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64o

Giải:

Cách 1:  Dùng thước đo góc

Ta có

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Suy ra

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

→ Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Cách 2: Gấp giấy  (SGK)

Cách 3: Dùng thước thẳng

Cách 4: Dùng compa

* Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.

? Góc bẹt có hai tia phân giác

HĐ4: Chú ý

? Thế nào là đường phân giác của một góc

- Nhận xét

- Gọi HS lên vẽ hình, nêu nhận xét

- Gọi HS khác nhận xét

- Kết luận

- Trả lời

- Lắng nghe

- Vẽ hình và nêu nhận xét

- Nhận xét

- Lắng nghe

3. Chú ý: (SGK)

VD: mn là đường phân giác của góc xOy

a)

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
b)                           m

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet
       y             O                     x

HĐ5: Củng cố

- Gọi HS đọc đề bài 31 SGK tr.87

? Yêu cầu bài toán

? Vẽ hình

- GV chiếu cách vẽ lên bảng

- Y/c HS quan sát và kiểm tra

- Gọi HS khác nhận xét

- Nhận xét

- Gọi HS khác nhận xét

- Nhận xét

- Gọi HS đọc đề bài 31 SGK tr.87

- Gọi HS trả lời

- Gọi HS khác nhận xét

- Nhận xét

- Đọc đề

- Trả lời

- Vẽ hình

- Quan sát

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Trả lời

- HS đọc đề

- HS trả lời

- Nhận xét

Bài 31:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

Bài 32:

Mục lục sáng kiến kinh nghiệm Violet

HĐ6: Hướng dẫn về nhà

- Học bài

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập


PHỤ LỤC IV: MỘT SỐ MÃ LỆNH TOÁN 6

1/ Mã lệnh vẽ phân giác – vẽ góc trên nửa mặt phẳng