Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

dạng tổng quát nghiệm của phương trình X+Y=5 A) (x;5-x) b) x thuộc R;y=5-x C) cả 2 cách đều sai D) cả 2 cách đều đúng
cho phương trình x-y=1 phương trình nào sau đây có thể kêt hợp với phương trình trên để đc 1 hpt bậc nhất 1 ẩn vô số nghiệm A.2y=2x-2 B.y=x+1 C. 2y=2-2x D.y=2x-2

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Bài 2 trang 7 sgk Toán 9 tập 2 – Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a) \(3x – y = 2\);                                      b)\( x + 5y = 3\);

c) \(4x – 3y = -1\);                                 d) \(x  +5y = 0\);

e) \(4x + 0y = -2\);                                  f) \(0x + 2y = 5\).

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là

a) Ta có phương trình \(3x – y = 2 \)      (1)          

          (1) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = 3x – 2 & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \((x;3x-2)\)

* Vẽ đưởng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(y = 3x – 2\) :

Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  – 2\) ta được \(A(0; -2)\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = {2 \over 3}\) ta được \(B(\frac{2}{3}; 0)\).

Biểu diễn cặp số \(A(0; -2)\) và \(B(\frac{2}{3}; 0)\) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình \(3x – y = 2\).

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là

b)Ta có phương trình \(x + 5y = 3\)    (2)

(2) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x = -5y + 3 & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\) 

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y + 3; y).

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x=-5y+3\) :

+) Cho  \(x = 0 \Rightarrow y = {3 \over 5}\) ta được \(A\left( {0;{3 \over 5}} \right)\).

+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 3\) ta được \(B\left( {3;0} \right)\).

Biểu diễn cặp số \(A\left( {0;{3 \over 5}} \right)\), \(B\left( {3;0} \right)\) trên hệ trục toa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình.

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là
     

c) Ta có phương trình \(4x – 3y = -1\)    (3)

   (3) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \frac{4}{3}x + \frac{1}{3}& & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \(\left( {x;{4 \over 3}x + {1 \over 3}} \right)\).

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\)

Quảng cáo

+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = {1 \over 3}\) ta được \(A\left( {0;{1 \over 3}} \right)\)

+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = -{{  1} \over 4}\) ta được \(B\left( {-{1 \over 4};0} \right)\)

Biểu diễn cặp số \(A (0; \frac{1}{3})\) và \(B (-\frac{1}{4}\); 0) trên hệ tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\).

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là
 

d)Ta có phương trình \(x + 5y = 0\)    (4)  

(4) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x = -5y & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \((-5y;y)\).

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\)

+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 0\) ta được \(O\left( {0;0} \right)\)

+) Cho \(y = 1 \Rightarrow x = -5\) ta được \(A\left( {-5;1}\right)\).

Biểu diễn cặp số \(O (0; 0)\) và \(A (-5; 1)\) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\).

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là
  

e) Ta có phương trình \(4x + 0y = -2\)       (5)

(5)   ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x = -\frac{1}{2} & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \(\left( – {1 \over 2} ;y \right)\)

Tập nghiệm là đường thẳng \(x = -\frac{1}{2}\), qua \(A (-\frac{1}{2}; 0)\) và song song với trục tung.

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là
  

f) 0x + 2y = 5       (6)

 (6) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \frac{5}{2} & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là \(\left( {x;{5 \over 2}} \right)\)

Tập nghiệm là đường thẳng \(y = {5 \over 2}\) qua \(A\left( {0;{5 \over 2}} \right)\) và song song với trục hoành.

Nghiệm tổng quát của phương trình x y = 1 là
  

Nghiệm tổng quát của phương trình \(yy’ = 1\) là;

A. \({y^2} = x + 2C\)

B. \({y^2} = 2x + C\)

C. \(y = {x^2} + C\)

D. \(2y = {x^2} + C\)

Hướng dẫn

Chọn B là đáp án đúng