Nguyên nhân khách quan và chủ quan là gì năm 2024

Bởi thế nào là “nguyên nhân khách quan” thì không được quy định rõ nên có nhiều trường hợp nguyên nhân giống nhau nhưng DN này được khấu trừ còn DN kia lại không được. Đơn cử một trường hợp ở Đồng Nai, trong thời gian xây dựng nhà máy phát sinh một số chi phí nhưng do chưa tuyển dụng được kế toán nên chưa kịp kê khai. Sau khi đã hoàn tất, nhà máy đi vào hoạt động và đã có kế toán, công ty kê khai thì Cục Hải quan Đồng Nai không cho khấu trừ. Tất nhiên, Cục Hải quan Đồng Nai đã làm đúng. Nhưng công ty này cho rằng có nhiều trường hợp DN láng giềng, DN bạn bè của công ty trong tình trạng tương tự đã được khấu trừ và như vậy là không công bằng. Trả lời vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trương Chí Trung cho biết, Bộ Tài chính đang làm rõ “thế nào là nguyên nhân khách quan” để quy định cụ thể cho hải quan và DN căn cứ vào đó để thực hiện. Trong thời gian chờ đợi, bộ sẽ giải quyết theo luật hiện hành, nghĩa là quá 3 tháng sẽ không khấu trừ.

Chưa nói đến chuyện đúng sai, nhưng luật đã quy định quá 3 tháng không kê khai, không được khấu trừ thì không nên có cửa riêng cho những trường hợp “có nguyên nhân khách quan”. Ai cũng thừa biết, căn cứ vào quy định chung chung này đã xảy ra biết bao nhũng nhiễu, phiền hà, móc túi DN, gây bất bình đẳng trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cũng như ảnh hưởng tới môi trường đầu tư chung của VN. Còn trong trường hợp cần phải có quy định riêng thì trước khi đưa luật vào cuộc sống, nên quy định rõ ràng, cụ thể, những trường hợp nào được gọi là “nguyên nhân khách quan” để tránh việc kiện tụng giữa các DN. Đây cũng là ý kiến của nhiều DN, với họ, mức thuế không quan trọng bằng sự bình đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế. Một chính sách công bằng không chỉ khiến DN tin tưởng mà còn góp phần làm trong sạch đội ngũ cán bộ ngành thuế, giảm phiền hà trong thủ tục hành chính và cải thiện môi trường đầu tư chung mà chúng ta đang nỗ lực.

Nguyên nhân khách quan và chủ quan là gì năm 2024

Nhóm 1

Nguyên nhân và kết quả:

  1. Khái niệm:

Nguyên nhân là phạm trù chỉ chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong

một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó.

Các loại nguyên nhân:

Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu

+ Nguyên nhân chủ yếu : là các nguyên nhân mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không

xảy ra .

  • Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết

định những đặc điểm nhất thời, không ổn định, cá biệt của hiện tượng .

Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài

+ Nguyên nhân bên trong : là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu

tố của cùng 1 kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định .

+Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất

khác và gây ra những biến đổi thích hợp trong kết cấu vật chất ấy .

Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

+ Nguyên nhân khách quan : là nguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập đối với

ý thức con người, của các giai cấp, các chính đảng…

  • Nguyên nhân chủ quan : là nguyên nhân xuất hiện và tác động phụ thuộc vào ý

thức con người trong lĩnh vực hoạt động của các cá nhân, các giai cấp, các chính

đảng… nhằm thúc đẩy hay kìm hãm sự xuất hiện, phát triển… các quá trình xã

hôi.

Nguyên nhân khác với nguyên cớ, điều kiện.

Nguyên cớ: Là một sự kiện xảy ra trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả

Điều kiện: Là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân điều

kiện không sinh ra kết quả.

Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau

giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

VD: Nguyên nhân không học bài, ôn bài, vắng học thường xuyên dẫn đến kết quả

là thi trượt qua môn.

II. Một số tính chất của mối liên hệ nhân quả

Tính khách quan:

Nguyên nhân chủ quan là gì?

Khái niệm nguyên nhân chủ quan là gì? bao gồm tất cả những gì cấu thành và phản ánh trình độ phát triển phẩm chất và năng lực của một chủ thể. Phải kể đến phẩm chất về tư duy, trình độ hiểu biết, đến tình cảm, ý chí, nguyện vọng và thể chất của chủ thể.

Khách quan và chủ quan là gì?

Khi bạn nhìn nhận và xử lý tất cả mọi vấn đề dựa trên “cái tôi” của mình, không quan tâm đến những ý kiến khác thì đó là chủ quan. Và ngược lại, bạn bỏ “cái tôi” của mình đi, lắng nghe ý kiến khác, chọn lọc, giải quyết vấn đề theo sự gợi ý của những người khác đó gọi là khách quan.

Quan điểm chủ quan là gì?

– Chủ quan là yếu tố mang tính cá nhân, một chiều nên thường được sử dụng ở những cuộc trò chuyện, thảo luận trong đời sống hàng ngày hoặc trên các diễn đàn/các nền tảng mạng xã hội cho phép con người được bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân về một sự vật, sự việc nào đó.

Quan điểm khách quan trong triết học là gì?

Theo triết học, khách quan được hiểu là sự đánh giá mang tính cục bộ, không ảnh hưởng bởi các tác động bên ngoài. Khách quan dùng để chỉ tất cả những sự vật, sự việc không phụ thuộc vào một chủ thể xác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài và không nằm trong quyền kiểm soát của con người.