Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của nhân vật

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của nhân vật

110 điểm

Trương Trương

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả tỏng văn bản Tôi đi học

Tổng hợp câu trả lời (1)

Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả Thanh Tịnh đã diễn tả cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường hết sức tinh tế. Thành công của truyện ngắn này được thể hiện trước tiên qua các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong tác phẩm. - Truyện kết hợp hài hòa giữa miêu tả, tự sự và biểu cảm; bốcục được sắp xếp theo dòng hồi tưởng của nhân vật về buổi tựu trường đầu tiên nên dễ cảm nhận. - Truyện có nhiều tình cảm dạt dào về một thời tuổi thơ nên đậm chất trữ tình. Truyện cũng để lại nhiều chi tiết thú vị: + Lòng yêu mến, sự lo toan của người lớn đối với trẻ con trong lần đầu tiên các em được cắp sách đến trường. + Hình ảnh một buổi sớm mai đầy sương thu và gió lạnh, con đường làng vừa quen vừa lạ, ngôi trường Mĩ Lí, lớp học mới, bạn bè mới... - Đặc biệt là những hình ảnh so sánh gắn với thiên nhiên, diễn tả cảm xúc và tâm trạng nhân vật: + Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng, + Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. + Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Tất cả các chi tiết trên đã góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình đằm thắm, thiết tha cho tác phẩm.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

ĐỀ 7: Góp ý câu 2 phần II. làm văn*Lệnh 1: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng buổi sáng hơm saucó vợ: (mình hay hướng dẫn HS phân tích theo hướng này, ở đây chỉ là gợi ý, nếulàm đề thì gia cơng thêm ý)- Khái qt chung (Hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, nhân vật Tràng)- Tâm trạng nhân vật Tràng ở buổi sáng hôm sau:+ Những cảm nhận mới mẻ và cảm nhận lần đầu tiên có.....+ Nhận ra mọi thứ xung quanh có những đổi khác....+ Xúc động trước cảnh mẹ và vợ dọn dẹp sân vườn, nhà cửa...+ Cảm thấy có trách nhiệm với gia đình....- Nghệ thuật:+ Đặt nhân vật vào tình huống éo le, độc đáo để nhân vật bộc lộ tâm trạng, tích cách.+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ngơn ngữ bình dị, gần gũi.- Đánh giá chung: Sự thay đổi tâm trạng nhân vật Tràng ở buổi sáng hơm sau có vợ làsự thay đổi theo chiều hướng tích cực…* Lệnh 2: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn KimLân.- Trong đoạn trích trên và cả truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã sử dụngthành công nhiều biện pháp nghệ thuật, trong đó khơng thể khơng nhắc đến nghệthuật miêu tả tâm lí nhân vật rất đặc sắc.+ Kết hợp miêu tả trực tiếp tâm lí nhân vật với việc gián tiếp thể hiện nó qua miêu tảhành động, cử chỉ, lời nói, nét mặt. Đặc biệt, nhà văn chú ý làm nổi bật nội tâm nhânvật qua cách nhập giọng kể vào giọng nói của nhân vật để nhân vật bộc lộ một cáchtự nhiên và xúc động những trạng thái cảm xúc đan xen, phức tạp, chồng chéo lênnhau.+ Không dừng lạ ở việc miêu tả một trạng thái tâm lí đơn giản mà dựng lại được cảmột q trình diễn biến tâm lí phức tạp với những vận động đổi thay vừa bất ngờ, vừatất yếu. Ở Tràng, là từ những lo lắng về sự khó khăn trong việc mưu sinh để đảm bảosự sinh tồn đến 1 cái tặc lưỡi "nghĩ cũng chợn", mặc kệ đói kém chết chóc ngồi kia rồi "đèo bòng" Thị về nhà trong sự vui mừng phấn chấn, vừa xúc động mạnh mẽ, vừangạc nhiên ngỡ ngàng, vừa có chút đắc ý tự hào, và cuối cùng là những suy nghĩnghiêm túc, đứng đắn về tình yêu gia đình và trách nhiệm với vợ con. Điều quantrọng, nhà văn đã lí giải một cách thuyết phục những biến đổi tâm lí ấy bằng việc mơtả hồn cảnh, khắc họa tính cách nhân vật như cơ sở, một tác nhân quan trọng và tíchcực.+ Thơng qua nghệ thuật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tài tình, Kim Lân hướngđến khẳng định phẩm chất quý giá của con người nên những chi tiết có khả năng biểulộ hoặc làm bộc lộ tính người, tình người được nhà văn chú ý lựa chọn và đặc tả. Vídụ: hành động mua 2 hào dầu và khoe với vợ của anh Tràng, cách đón nhận con dâucủa bà cụ tứ, hình ảnh bữa cơm ngày đói với những món ăn tồi tàn và thái độ, khơngkhí đầm ấm vui vẻ của 3 thành viên...nhờ thế, các nhân vật hiện lên sinh động: anhTràng, bà cụ Tứ hay cô Thị...trở thành hình ảnh tiêu biểu cho những người lao độngcơ cực, nghèo khổ song vẫn giữ được nguyên vẹn tấm lòng trong sáng, nhân hậu, sựsẻ chia, đùm bọc và cưu mang nhau ngay khi cận kề cái đói, cái chết. Họ chính là bàica về tình người, là điểm sáng nhân văn trong tác phẩm.

Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của nhân vật

Phước Thịnh

- Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí. Tác giả đã sáng tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách ở nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ đời sống bên trong, tình cảm và tư tưởng của nhân vật. Đặt vào trong thời điểm xuất hiện tác phẩm (hồi đầu kháng chiến chống Pháp), càng thấy giá trị của thành công này của Kim Lân. Nhân vật: ông Hai được miêu tả sắc nét.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế.

- Ngôn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật (cũng là ngôn ngữ nông dân nhưng lời nói của ông Hai và mụ chủ nhà rất khác nhau).

- Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên

Trả lời hay

1 Trả lời 23:01 28/09

  • Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của nhân vật

    Bảo Bình

    - Nghệ thuật miêu tả tâm lí: chân thực, sâu sắc, sinh động

    - Ngôn ngữ nhân vật: khẩu ngữ, tự nhiên, gần gũi với đời sống.

    0 Trả lời 23:01 28/09

    • Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng của nhân vật

      Người Dơi

      Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả:

      - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật độc đáo, thể hiện qua các tình huống độc đáo của văn bản

      - Ngôn ngữ truyện đậm chất lời ăn tiếng nói của người nông dân bình dị, chân chất

      0 Trả lời 23:01 28/09