Pháp đơn vị tiền tệ Euro

Bảng dưới đây cung cấp danh sách đầy đủ các loại tiền tệ và chữ viết tắt trên thế giới, tên của chúng, Mã tiền tệ ISO (Mã chữ cái và chữ số) và Ký hiệu tiền tệ:

  • Tên ngoại tệ — tên ngoại tế chính thức của quốc gia.
  • Ký hiệu ngoại tệ- 3 số mã ngoại tệ. Ký hiệu nhận dạng ngoại tệ quốc gia được dùng theo tiêu chuẩn ISO 4217 : 2 chữ đầu là mã quốc gia, chữ thứ 3 là tên ngoại tệ.
  • Ký hiệu tiền tệ — kỹ hiệu biều đồ. Ký hiệu tiền tệ được dùng để làm ngắn tên gọi của ngoại tệ.
  • Mã số ngoại tệ - 3 số. Mã số ngoại tệ được dùng tại các nước không dùng chữ Latin. Tại nước đấy thông thường dùng mã số.

Ngoài ra còn có các từ viết tắt phổ biến của tiền điện tử, như BTC. ETH, LTC và cá khác. Xem chữ viết tắt của tiền điện tử để tìm hiểu thêm.

Pháp đơn vị tiền tệ Euro

Ngoại tệ giao dịch theo cặp và được đánh giá so với ngoại tệ khác. Ngoại tệ đứng đầu của cặp được gọi là ngoại tệ gốc (1 đơn vị), ngoại tệ thứ 2 là ngoại tệ trích giá. Giá trị này được gọi là tỷ giá.

EUR/USD 1.1104

Tính toán có nghĩa là 1 Euro có thể đối lấy 1.1104 đô la Mỹ. Trong cặp ngoại tệ Euro (EUR) là ngoại tệ gốc và ngoại tệ US dollar (USD) là ngoại tệ tính giá.

IFC Markets cung cấp trên 50 cặp ngoại tệ Forex để giao dịch. Bạn có thể bắt đầu giao dịch mà không sợ bị rủi ro với tài khoản demo. Để mở tài khoản Thât thì bạn chỉ cần chon Real trong mục loại tài khoản.

FAQs

Cách hoạt động của Forex?

Forex (Ngoại hối) là một mạng lưới giao dịch tiền tệ khổng lồ, những người bán và mua tiền tệ theo giá xác định, và loại hình chuyển nhượng này yêu cầu chuyển đổi tiền tệ của quốc gia này sang quốc gia khác. Giao dịch ngoại hối được thực hiện điện tử không cần kê đơn (OTC), có nghĩa là thị trường ngoại hối được phân cấp và tất cả các giao dịch được thực hiện thông qua mạng máy tính.

Thị trường Forex là gì?

Thị trường Forex là thị trường lớn nhất và được giao dịch nhiều nhất trên thế giới. Doanh thu trung bình hàng ngày của nó lên tới 6,6 nghìn tỷ đô la vào năm 2019 (1,9 nghìn tỷ đô la vào năm 2004). Forex dựa trên chuyển đổi tiền tệ tự do, có nghĩa là không có sự can thiệp của chính phủ vào hoạt động trao đổi.

Giao dịch Forex là gì?

Giao dịch ngoại hối là quá trình mua và bán tiền tệ theo giá thỏa thuận. Hầu hết các hoạt động chuyển đổi tiền tệ được thực hiện vì lợi nhuận.

Sàn giao dịch Forex tốt nhất là gì?

IFC Markets cung cấp 3 nền tảng giao dịch: MetaTrader4, MetaTrader5, NetTradeX. Nền tảng giao dịch ngoại hối MT 4 là một trong những nền tảng được tải xuống nhiều nhất hiện có trên PC, iOS, Mac OS và Android. Nó có các chỉ báo khác nhau cần thiết để thực hiện phân tích kỹ thuật chính xác. NetTradeX là một nền tảng giao dịch khác do IFC Markets cung cấp và được thiết kế cho giao dịch CFD và Forex. NTTX được biết đến với giao diện thân thiện với người dùng, độ tin cậy, các công cụ có giá trị để phân tích kỹ thuật, chức năng khác biệt và cơ hội tạo ra các Công cụ Tổng hợp Cá nhân (PCI) có sẵn đặc biệt trên NetTradeX.

Học giao dịch cùng IFC Markets

Giao dịch ngay

Khi học về môn thanh toán quốc tế, em có nghe thầy cô nhắc nhiều đến cụm từ cán cân thanh toán quốc tế nhưng vẫn chưa hiểu bản chất của nó là gì? Em thấy đa số các giao dịch quốc tế hiện nay đều dùng đơn vị tiền tệ là đồng đô la Mỹ. Vậy có thể dùng đồng euro để lập cán cân thanh toán được không? Nhà nước dựa vào nguồn thông tin nào để có thể lập được cán cân thanh toán này? Có thể cho em biết nguồn thông tin này được quy định cụ thể như thế nào không?

Bản chất của cán cân thanh toán quốc tế là gì?

Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 16/2014/NĐ-CP, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hay gọi tắt là cán cân thanh toán, được hiểu là báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định.

Có thể hiểu một cách đơn giản, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam là nơi ghi nhận tất cả các hoạt động giao dịch kinh tế của Việt Nam với các nước khác trên thế giới trong một thời kỳ nhất định, được thống kê thành một bảng dữ liệu để các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có thể dựa vào đó để phân tích, xây dựng định hướng phát triển cho nền kinh tế.

Có thể dùng đồng euro làm đơn vị tiền tệ để lập cán cân thanh toán được không?

Pháp đơn vị tiền tệ Euro

Có thể dùng đồng euro làm đơn vị tiền tệ lập cán cân thanh toán không?

Nguyên tắc lập cán cân thanh toán được quy định cụ thể tại Điều 8 Nghị định 16/2014/NĐ-CP như sau:

- Phù hợp với thông lệ quốc tế về thống kê cán cân thanh toán và điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

- Đơn vị tiền tệ lập cán cân thanh toán là đồng đôla Mỹ (USD).

- Tỷ giá quy đổi đồng Việt Nam (VND) sang USD là tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.

- Quy đổi các ngoại tệ không phải USD sang USD được thực hiện như sau:

+ Quy đổi ngoại tệ sang VND theo tỷ giá tính chéo của VND so với loại ngoại tệ đó do Ngân hàng Nhà nước công bố để tính thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu áp dụng trong kỳ báo cáo;

+ Sau khi quy đổi sang VND, việc quy đổi sang USD được thực hiện theo tỷ giá quy định tại khoản 3 Điều này.

- Thời điểm thống kê các giao dịch là thời điểm thay đổi quyền sở hữu giữa người cư trú và người không cư trú.

- Giá trị của giao dịch được xác định theo nguyên tắc thị trường tại thời điểm giao dịch.

Căn cứ vào quy định trên, có thể thấy để lập cán cân thanh toán, đơn vị tiền tệ phải sử dụng là đồng đôla Mỹ (USD), không thể sử dụng đồng euro.

Ngân hàng Nhà nước dùng thông tin nào để lập cán cân thanh toán quốc tế?

Những loại thông tin cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước được liệt kê tại Điều 6 Nghị định 16/2014/NĐ-CP gồm:

- Loại thông tin do các Bộ cung cấp, bao gồm:

+ Chủ trương, chính sách, kế hoạch, chiến lược phát triển - kinh tế xã hội của Việt Nam trong từng thời kỳ liên quan đến hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, lao động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài, vay trả nợ nước ngoài ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và tình hình thực hiện các chủ trương, chính sách, kế hoạch, chiến lược đó;

+ Các thông tin theo mẫu biểu báo cáo quy định tại Phụ lục II, Phụ lục III, Phụ lục IV Nghị định này;

+ Các thông tin khác theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước để phục vụ việc lập, phân tích và dự báo cán cân thanh toán.

- Loại thông tin do các cá nhân, tổ chức khác cung cấp theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước và theo quy định tại các cuộc điều tra thống kê định kỳ hoặc đột xuất phục vụ việc lập, phân tích, dự báo cán cân thanh toán.

Thông tin để lập cán cân thanh toán được quy định như thế nào?

(1) Đơn vị cung cấp và nhận thông tin lập cán cân thanh toán: quy định tại Điều 4 Nghị định 16/2014/NĐ-CP

- Đơn vị cung cấp thông tin: Các đối tượng quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 2 Nghị định 16/2014/NĐ-CP, cụ thể bao gồm:

+ Các Bộ:

++ Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

+ Bộ Tài chính;

+ Bộ Công Thương;

+ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

+ Các cá nhân và tổ chức khác cung cấp thông tin phục vụ việc lập, phân tích và dự báo cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.

- Đơn vị nhận thông tin: Ngân hàng Nhà nước.

(2) Thời hạn cung cấp thông tin, số liệu cho Ngân hàng Nhà nước: quy định tại Điều 12 Nghị định 16/2014/NĐ-CP

- Thời hạn cung cấp thông tin, số liệu lập, phân tích cán cân thanh toán:

+ Thông tin, số liệu lập, phân tích cán cân thanh toán quý và số liệu điều chỉnh của các kỳ báo cáo trước (nếu có) được cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước chậm nhất vào ngày 30 tháng đầu quý tiếp theo ngay sau quý báo cáo;

+ Thông tin, số liệu lập, phân tích cán cân thanh toán năm và số liệu điều chỉnh của các kỳ báo cáo trước (nếu có) được cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước chậm nhất vào ngày 31 tháng 01 năm tiếp theo ngay sau năm báo cáo.

- Thời hạn cung cấp thông tin, số liệu dự báo cán cân thanh toán:

Thông tin, số liệu phục vụ việc dự báo cán cân thanh toán năm được cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước chậm nhất vào ngày 10 tháng 9 của năm trước liền kề.

(3) Nguyên tắc cung cấp và nhận thông tin: quy định tại Điều 5 Nghị định 16/2014/NĐ-CP

- Bảo đảm tính trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, đúng thời hạn quy định.

- Thống nhất về mẫu biểu báo cáo, phương pháp tính, đơn vị đo lường, thời hạn và phương thức cung cấp.

- Không trùng lặp, chồng chéo giữa các chỉ tiêu cung cấp.

(4) Phương thức cung cấp thông tin cho Ngân hàng Nhà nước: quy định tại Điều 7 Nghị định 16/2014/NĐ-CP

- Đối với những thông tin không thuộc danh mục bảo vệ bí mật Nhà nước, các tổ chức, cá nhân cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước theo phương thức sau:

+ Bằng văn bản, fax có chữ ký và xác nhận của cấp có thẩm quyền;

+ Các phương thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong từng trường hợp cụ thể.

- Đối với những thông tin thuộc danh mục bảo vệ bí mật Nhà nước: Các tổ chức, cá nhân cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước theo đúng quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước.

Như vậy, cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hay còn gọi là cán cân thanh toán, được thành lập dựa trên nguồn thông tin nhất định theo quy định của pháp luật. Việc lập cán cân thanh toán phải đảm bảo được thực hiện theo nguyên tắc, phương thức, quy định cụ thể. Ngoài ra, đơn vị tiền sử dụng để lập cán cân thanh toán là đồng đôla Mỹ, không thể sửa dụng đồng euro.