Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia

- Phương pháp liệt kê- Phương pháp danh mục kiểm tra- Phương pháp ma trận- Phương pháp chập bản đồ- Phương pháp sơ đồ mạng- Phương pháp mơ hình hố- Phương pháp chuyên gia- Phươnh pháp sử dụng hệ thống thong tin địa lý

II. Phương pháp ý kiến chuyên gia đánh giá tác động môi trường


II.1 Định nghĩa

Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học– kỹ thuật hoặc sản xuất. Quá trình áp dụng phương pháp chun gia có thể chia thành ba giai đoạn lớn:- Lựa chọn chuyên gia;- Trưng cầu ý kiến chuyên gia;- Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo.Chuyên gia giỏi là người thấy rõ nhất những mâu thuẫn và những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ luôn luôn hướng về tương laiđể giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất phong phú và linh cảm nghề nghiệp nhạy bén.Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lờimột cách khoa học. Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thốngcác đánh giá dự báo của các chuyên gia.ThS. Nguyễn Quốc Tòng.http:www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Phương pháp chuyên gia là phương pháp tổng hợp nhiều phương pháp mang tính kinhnghiệm cao của các chuyên giaNhư định nghĩa phương pháp , đánh giá một vấn đề cần 1 nhóm các chuyên gia , việc lựa chọn và kết hợp các chuyên gia quyết định sự thành cơng của q trình dánhgiá . Mỗi một dự án có đặc thù riêng nên lựa chọn chuyên gia cần kết hợp họ thành 1 nhóm có đầy đủ kinh nghiệm và hiểu biết về chuyên môn và các vấn đềliên quan.5Khi đánh giá ,dự báo bằng phương pháp chuyên gia, chúng ta cần thành lập nhóm chuyên gia, chủ yếu có 2 nhóm sau đây:a Nhóm chuyên gia thường trực: Thành phần nhóm này, thực chất là chủ nhiệm đề tài hoặc chuyên đề đang nghiêncứu gồm từ nhóm người cùng phối hợp tham gia, trong đó có 1 chuyên gia chủ trí xây dựng đề cương nghiên cứu và phương pháp luận của đề tài về các vấn đề về môi trườngvà phát triển mà chủ đầu tư đã vạch ra trong dự án phát triển , quy hoạch , dự luật v.v.. Như vậy phải hình thành nhóm thường trực.b Lập danh sách mời chuyên gia: Dựa trên các vấn đề chính của đối tượng của dự án nhóm chuyên gia thường trực đềxuất mời các chuyên gia tham gia đánh giá ,dự báo. Một vấn đề vô cùng quan trọng ở khâu này là xác định cho được vấn đề trong số chuyên gia trong tất cả cáclĩnh vực cần tham khảo ý kiến chuyên gia là tỷ lệ số chuyên gia cũng như số lượng chuyên gia là bao nhiêu. Nếu chúng ta không có cách tiếp cận đúng về vấnđề này thì khi mời chuyên gia và xử lý kết quả sẽ cho ta một kết quả “hội làng” và phản ánh không đúng xu hướng đánh giá của dự án .Để phục vụ cho công việc tuyển chọn chuyên gia, chúng ta phải tiến hành sưu tầm danh sách chun gia, thu thập các thơng tin có liên quan đến dự án , quy hoạch v.v. gồm cáctiêu chí như:- Nguồn lao động nhu cầu- Mơi trường tự nhiên , môi trường vật lý , môi trường xã hội- Vị trí địa lý , địa hình , khí hậu.- Tài nguyên , hệ sinh thái- Lịch sử phát triển các vấn đề tương tự- Và một số tư liệu khác có liên quan như chủ trương phát triển vùng , chính sách ưutiên , hạn chế , các điều luật liên qua -.v.v.Khi ta có được các phương án, xác định được các vấn đề của đối tượng đánh giá , dự báo, chúng ta có cơ sở đưa ra những câu hỏi về mặt số lượng, đồng thời căn cứ vào yêucầu đề ra cần soạn thảo thêm các câu hỏi nhằm thu được các thông tin đánh giá về mặt chất lượng và quan hệ. Các câu hỏi luôn phải xoay quanh trọng tâm để có sự thống nhấtvà tồn diện.6Đưa ra các câu hỏi phải dựa trên cơ sở các phương án đã chọn, cần cung cấp cho chun gia các thơng tin có liên quan và nguồn gốc của nó. Để nhận được sự đánh giá kháchquan. Khi cung cấp thông tin không được gợi ý chuyên gia ngã theo ý kiến này hoặc ý kiến nọ. Thông tin đưa ra cô đọng, đủ, rõ không làm rối và gây ra lạc đề. Thông tin phảichọn lọc và là chất xúc tác tạo ra các phản ứng trả lời có cảm hứng từ phía các chuyên gia.Điều rõ ràng là chất lượng đánh giá , dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên gia. Do đó có thể thơng qua việc chun gia tự đánh giá mình để lựa chọn chuyên gia hoặc dùngbản tự khai, chúng ta đều có thể chọn lựa được chuyên gia.a Phương pháp tự đánh giá mình cho điểm: Ta lập thang điểm từ 0-1 và ghi sẵn các câu hỏi và để chuyên gia tự đánh giá vào các ô.Nhóm chuyên gia thường trực sẽ thu hồi phiếu và xử lý theo nguyên tắc 0 ≤ Ti ≤ 1 Ti: trình độ chuyên gia.b Phương pháp điền bản tự khai: Phương pháp này khác phương pháp cho điểm là xây dựng các tiêu chí đánh giá trình độchun gia, dựa vào các câu hỏi để kiểm tra trình độ chuyên gia. Các câu hỏi của bản tự khai gồm các nhóm như sau:- Nhóm thơng tin về tuổi tác, nghề nghiệp, chuyên môn, kinh nghiệm công tác, sởtrường sở đốn, v.v... -Nhóm thơng tin có tính phương án mà các chun gia phải lựa chọn trả lời. -Nhóm thơng tin nêu bật bản chất của vấn đề nghiên cứu. Hình thức câu hỏi bản tự khai, chúng ta có thể dùng các loại câu hỏi đóng, mở, trực tiếphoặc gián tiếp... nhằm đa dạng thu thập thông tin và tìm giải pháp tối ưu để có số liệu xử lý theo ý muốn.Trong quá trình chọn chun gia, vấn đề xác định nhóm chun gia cần thiết của nhóm là vấn đề đóng vai trò quan trọng trong q trình lựa chọn chun gia. Vì đánh giácủa mỗi nhóm chun gia của mỗi nhóm vấn đề đều ảnh hưởng đến kết quả chung. Ngược lại khi tăng số lượng chuyên gia trong một nhóm có thể làm kết quả sai lệch. Ởđây chúng ta dùng phương pháp tính điểm Ti trình độ trung bình của chuyên gia để sắp xếp các danh sách chuyên gia theo thang điểm giảm dần. Như vậy, việc loại bỏ chuyêngia nào đều phụ thuộc vào hai yếu tố: Chi phí và mức độ tin cậy của vấn đề đánh giá ,dự báo.II.3. Phương pháp trưng cầu lấy ý kiến chuyên gia: II.3.1. Phương pháp trưng cầu:7Đây là giai đoạn quan trọng của phương pháp. Chúng ta có 2 cách tiếp cận để trưng cầu chuyên gia:- Trưng cầu theo nhóm và cá nhân.- Trưng cầu có mặt và vắng mặt.SƠ ĐỒ TRƯNG CẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIATa có các cách để áp dụng sau đây: a Phương pháp não công: Dựa trên nguyên tắc là thu được các ý tưởng mới, một quyếtđịnh về vấn đề nào đó mang tính sáng tạo của tập thể hoặc một nhóm người. Nhiệm vụ chính của phương pháp tấn công não là:- Đề xuất tư tưởng mới.- Phân tích và đánh giá tư tưởng đã nêu.b Phỏng vấn: là hình thức trưng cầu mà các nhà phân tích đặt ra các câu hỏi cho các chuyên gia đánh giá theo một chương trình đã định trước.c Hội thảo. d Hội nghị.Đây là giai đoạn cuối và rất quan trọng trong quá trình áp dụng phương pháp chuyên gia. Chúng ta phải giải quyết 2 vấn đề khi xử lý ý kiến chuyên gia:- Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện ,thời gian xuất hiện sự kiện mới.- Đánh giá tâm quan trọng tương đối giữa các sự kiện.II.4.1. Đánh giá thời gian hoàn thành sự kiện, thời gian xuất hiện sự kiện mới.8 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIACÁ NHÂN TẬP THỂ CÓ VÀ VẮNG MẶTTRƯNG CẦU CÁ NHÂN TRƯNG CẦU THEO NHÓMCÁ NHÂN TRƯNG CẦU TẬP THỂPhân tích xử lý các ý kiến chuyên gia phải xác định được đại lượng đặc trưng cho ý kiến của nhóm, của tập thể chuyên gia và độ thống nhất ý kiến của họ. Để đánh giá được thờigian xuất hiện các sự kiện và quá trình kinh tế mới ta dùng trung bị và khoảng tứ phân vị.+ Trung vị: Trong dự báo trung vị được xem như là giá trị của ý kiến đánh giá dự báo có tổng số những ý kiến đánh giá trước giá trị đó bằng tổng số những ý kiến đánh giá saugiá trị đó.+ Khoảng tứ phân vị: Là khoảng chứa chừng 50 những đánh giá dự báo của tập thể chuyên gia nằm giữa khoảng 25 những đánh giá cao nhất và 25 những ý kiến đánhgiá thấp nhất. Giá trị giới hạn trên dưới của khoảng tứ phân vị được gọi là số tứ phân vị trên dưới được minh họa như sau :0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 110t0,25 t0,50 t0,75Khoảng tứ phân vị- Cách tính trung vị:fMe Fn dMeX MeMe Me1 min2 1−− += Trong đó:XMemin: Giá trị dưới của tổ chứa số trung vị dMe:Khoảng cách của tổ chứa số trung vị n:Tổng số chuyên giá chứa số trung vị FMe-1: Tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa số trung vịTa có: FMe-1 = ∑fMe-1fMe: Tần số của tổ chứa số trung vị+ Cơng thức tính khoảng tứ phân vị:94 11 minfMe Fn dMeX MeMe Me−− +=4 31 minfMe Fn dMeX MeMe Me−− += Trong đó:XMe’min, XMe”min: Giới hạn dưới của tổ chứa số tứ phân vị dưới và tứ phân vị trên. dMe’, dMe”: Khoảng cách của tổ chứa số tứ phân vị dưới và trên.Me’-1, FMe”-1: Tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa số tứ phân vị dưới và trên. fMe’, fMe”: Tần số của tổ chứa số tứ phân vị dưới và trên.Ví dụ : Tham khảo ý kiến chuyên gia về sự xuất hiện vấn đề môi trường của dự án . Có 50 chuyên gia được hỏi. Kết quả như sau:Bảng 1. Kết quả ý kiến của các chuyên gia về thời gian xuất vấn đề môi trườngThời gian xuất hiện vấn đề môi trườngSố chuyên gia đồng ý Tần sốTần số tích luỹ 1 - 2 năm2 22 - 4 năm 46 4 - 6 năm20 366-8 năm 1743 8-10 năm7 5010 năm 50- Xử lý ý kiến chuyên gia + Tính số trung vị để biết được số chuyên gia đồng ý và không đồng ý với năm sẽ xuấthiện vấn đề môi trườngSố trung vị10Thay số vào cơng thức trên ta có: Me= 4 + 2502 - 620 = 5,9 năm Kết luận: Như vậy một nửa số chuyên gia được hỏi ý kiến cho rằng khoảng gần 6 nămnữa 5,9 năm sẽ có vấn đề môi trường xảy ra từ khi dự án đựợc phê duyệtĐể thực hiện mục tiêu tổng quát, phải thực hiện được mục tiêu con. Trong trường hợp cần phải đánh giá mục tiêu nào quan trọng hơn mục tiêu nào, ta phải tập trung vào mụctiêu ưu tiên, mũi nhọn.Ví dụ: Các mục tiêu kinh tế - xã hội gồm: o Tốc độ tăng trưởng GDP;o Công ăn việc làm; o Nhu cầu tiêu dùng;o Phân phối thu nhập; o Đầu tư phát triển;o V.v.... Khi sử dụng phương pháp chuyên gia để giải quyết vấn đề này, người ta thường dùngcác chỉ tiêu:- Giá trị điểm trung bình của từng mục tiêu Cj;- Hệ số nhất trí riêng Wj;- Hệ số nhất trí chung W.Ta có cơng thức:∑==n ij jjC nC11Xác định điểm trung bình của các mục tiêu:n i, 1=n: chuyên giam j, 1=m: mục tiêu Hệ số nhất trí riêng được xác định theo công thức:j jn ij ijj jjC nC CC W∑=− ==1 2σHệ số nhất trí chung:11∑=− −=n jTi nm mn SW1 3212 0 ≤ W ≤ 1Trong đó: S:là tổng hạng của mục tiêu Ti:Hệ số năng lực Ví dụ : đánh giá của các chuyên gia về hoạt động phát triển như sau:. Bảng xếp hạng các yếu tố của các chuyên gia Chuyêngia VốnCông nghệ Quản lýLao động Tăng trưởngC1 31 24 5C2 4,52 13 4,5C3 12,5 2,54 5C4 21 34,5 4,5C5 12 34 5C6 13,5 23,5 5Tổng Sj12,5 1213,5 2329j2,1 22,3 3,84,8Để tính hệ số nhất trí chung ta lần lượt tiến hành các bước như sau: - Bước 1. Tính Tổng các hạng của mục tiêu Sj, ghi ở cuối bảng - Bước 2. Tính hạng trung bình- Bước 3. Tính tổng bình phương các độ lệch S = 12,5-182+ 12-182+ 13,5-182+ 23-182+ 29-182= 232,512- Bước 4. Tính ΣTj= 138. L - Là số các nhóm có hạng bằng nhau;te- Là số lượng bằng nhau các hạng trong nhóm e T1 = 33- 3 = 24; T2 = 23- 2 + 23- 2 = 12; T3 = 23- 2 + 23- 2 = 12; T4 = 33- 3 = 24; T5 = 43- 4 + 23- 2 = 66 Bước 5. Tính hệ số nhất trí chungW = 1 : Hồn tồn nhất trí với nhau về tất cả các mục tiêu. W= 0,75 cách xếp hạng của các chuyên gia được chấp nhận.Nếu W 0,75 phải điều chỉnh và đánh giá lại các ý kiến của chuyên gia. Thay số vào công thức trên, ta có:Như vậy hệ số nhất trí chung W = 0,79 0,75 Tóm lại tổ chức dự báo bằng phương pháp chuyên gia tiến hành ba giai đoạn:• Giai đoạn 1: Dự báo các nhân tố theo phương pháp phỏng vấn cá nhân chuyên gia đểhình thành các phương án dự báo theo các nhân tố. •Giai đoạn 2: Tổ chức tấn cơng trí tuệ có thể theo phương pháp Delphi để hoàn chỉnh và lựa chọn các phương án dự báo nhân tố, các kịch bản xảy ra , lập phiếu lấy ý kiến tậpthể chuyên gia. •Giai đoạn 3: Tổ chức lấy ý kiến đánh giá của tập thể chuyên gia về khả năng, mức độ hiện thực của từng phương án dự báo.II.5. Ưu nhược điểm của phương pháp chun gia II.5.1 Ưu điểmThực ra, khơng có một phương pháp dự báo nào lại đóng vai trò “kép” như phương pháp chuyên gia. Có thể coi đây là phương pháp mang ½ là khoa học và ½ là nghệ thuậtvà là phương pháp ra đời sớm nhất và lâu đời nhất.Phương pháp chuyên gia đặc biệt thích hợp để dự báo trong trường hợp sau đây:131 Đối tượng dự báo thiếu thông tin, thiếu thống kê đầy đủ tồn diện và đáng tin cậy về hình thức biểu hiện trong thực tế của quy luật vận động của đối tượng đánh giá , dự báotrong quá khứ và hiện tại. 2 Đối tượng dự báo thiếu hoặc khơng có cơ sở lý luận thực tiễn chắc chắn bảo đảmcho việc mô tả quy luật vận động của đối tượng bằng cách sử dụng các phương pháp giải thích thực nghiệm và mơ hình tốn học nói chung.3 Đối tượng dự báo có độ bất định lớn, độ tin cậy thấp về hình thức thể hiện, về chiều hướng biến thiên về phạm vi bao hàm cũng như quy mô và cơ cấu.4 Đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, phần lớn là các nhân tố rất khó lượng hố như ví dụ trên đặc biệt là các nhân tố thuộc về tâm lý xã hội thị hiếu, thóiquen, lối sống, đặc điểm dân cư... hoặc tiến bộ kỹ thuật phát minh và ứng dụng, “mốt” mới xuất hiện.... Vì vậy trong quá trình phát triển của mình đối tượng tự báo có nhiềuđột biến về quy mơ và cơ cấu mà nếu không nhờ đến tài nghệ của chuyên gia thì mọi sự mơ phỏng trở nên vơ nghĩa.5 Khi dự báo dài hạn và siêu dài hạn thì phương pháp chuyên gia đặc biệt phát huy ưu điểm của mình các phương pháp khác khơng tính đến sự thay đổi lớn của phát minh,ứng dụng khoa học kỹ thuật. 6 Phương pháp chuyên gia áp dụng tốt trong trường hợp xác định vấn đề xuất phát vàcác mục tiêu cơ bản của một chương trình nghiên cứu hoặc của đề tài lớn. 7 Trong hoàn cảnh cấp bách với khoảng thời gian ngắn mà phải lựa chọn một phươngán quan trọng, người ta cũng sử dụng phương pháp chuyên gia. 8 Áp dụng đối tượng dự báo là hồn tồn mới mẻ ngành mới, khơng chịu ảnh hưởngcủa chuỗi số liệu lịch sử, mà chịu ảnh hưởng của phát minh khoa học. II.5.2. Nhược điểmPhương pháp chuyên gia khi sử dụng cần phải kết hợp với các phương pháp dự báo khác, để có thể lựa chọn phương án tối ưu làm kết quả. Mặt khác trong nhiều trường hợpngười ta dùng phương pháp chuyên gia để biện luận – hiệu chỉnh kết quả các phương pháp dự báo khác.Nhược điểm vốn có của phương pháp chuyên gia là tính khách quan bị hạn chế. Các đánh giá thường bị các yếu tố tâm lý, bản lĩnh chuyên gia chi phối. Do đó một nguyêntắc bất di bất dịch trong quá trình trưng cầu phải dấu tên chuyên gia.Phương pháp chuyên gia đòi hỏi phải xây dựng cho kỳ được nhóm chuyên gia theo từng vấn đề của đối tượng dự báo thoả mãn về cả yêu cầu số lượng, chất lượng, cơ cấu,thích hợp với từng loại hình doanh nghiệp, từng ngành, từng lĩnh vực, từng cấp và từng địa bàn.Ứng dụng phương pháp chuyên gia dự báo các hoạt động phát triển tuy còn gặp phải một số hạn chế như việc lựa chọn được nhiều chuyên gia giỏi trong lĩnh vực dự báo gặpnhiều khó khăn hay khi thu thập ý kiến của chuyên gia lại tản mạn trái ngược nhau sẽ gây trở ngại trong việc xử lý các ý kiến. Tuy nhiên bên cạnh những nhược điểm đó,phương pháp chuyên gia đặc biệt thích hợp trong việc dự báo những vấn đề mới, nhất là14