Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Những chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?


A.

B.

C.

D.

14:17:1616/05/2019

Bài viết dưới đây sẽ cho các em biết phương pháp để điều chế, sản xuất Oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, đồng thời các em biết thêm 1 loại phản ứng mới, đó là phản ứng phân huỷ.

I. Điều chế và sản xuất Oxi (O2) trong phòng thí nghiệm

- Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm

- Điều chế Oxi từ nguyên liệu là kali pemanganat KMnO4

 2KMnO4 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 K2MnO4 + MnO2 + O2.

- Điều chế Oxi bằng từ nguyên liệu là kali clorat KClO3

 2KClO3 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 2KCl + 3O2.

* Cách 2 cách thu khí Oxi:

 + Bằng cách đẩy không khí.

 + Bằng cách đẩy nước.

II. Điều chế và sản xuất Oxi (O2) trong công nghiệp

* Trong công nghiệp để điều chế và sản xuất Oxi người ta sử dụng nguyên liệu là Không khí và nước.

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
điều chế oxi trong công nghiệp

1. Sản xuất khí oxi từ không khí.

- Người ta hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lòng bay hơi, đầu tiên thu được khí Nito (-1960C) sau đó là khí Oxi (-1830C).

2. Sản xuất khí oxi từ  nước.

- Điện phân nước trong các bình điện phân, thu được 2 chất khí riêng biệt là Oxi và Hidro

 2H2O

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 2H2  + O2

- Khí Oxi dùng trong công nghiệp thường được hoá lỏng và được nén dưới áp suất cao trong các bình thép.

III. Phản ứng phân huỷ

- Phản ứng phân huỷ là gì: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới;

* Ví dụ: 

 2KMnO4 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 K2MnO4 + MnO2 + O2.

 2KClO3 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 2KCl + 3O2.

 2H2O 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 2H2  + O2

 2Fe(OH)3  

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
 Fe2O3 + 3H2O

IV. Bài tập vận dụng điều chế và sản xuất Oxi

Bài 1 trang 99 SGK hoá 8: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:

A. 21% khí nitơ, 78% oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,…).

B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.

D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

* Lời giải bài 1 trang 99 SGK hoá 8:

- Đáp án: C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.

Bài 2 trang 99 SGK hoá 8: Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?

* Lời giải bài 2 trang 99 SGK hoá 8: 

- Không khí bị ô nhiễm, không những gây tác hại đến sức khỏe con người và đời sống thực vật mà còn phá hoại dần những công trình xây dựng như cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử,...

• Bảo vệ không khí trong lành ta phải làm:

- Phải xử lí khí thải các nhà máy các lò đốt, các phương tiện giao thông,... để hạn chế mức thấp nhất việc thải ra khí quyển các khí có hại như CO, CO2, bụi, khói,...

- Bảo vệ rừng trồng rừng, trồng cây xanh, là những biện pháp tích cực bảo vệ không khí trong lành.

Bài 3 trang 99 SGK hoá 8: Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.

* Lời giải bài 3 trang 99 SGK hoá 8:

- Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.

Bài 4 trang 99 SGK hoá 8: Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì?

* Lời giải bài 4 trang 99 SGK hoá 8:

- Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

- Điểm khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: sự oxi hóa chậm không phát sáng còn sự cháy có phát sáng.

Bài 5 trang 99 SGK hoá 8: Những điều kiện cần thiết để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy là gì?

* Lời giải bài 5 trang 99 SGK hoá 8:

- Điều kiện cần thiết cho một vật có thể cháy được và tiếp tục cháy được: chất phải nóng đến nhiệt độ cháy, phải đủ khí oxi cho sự cháy.

Bài 6 trang 99 SGK hoá 8: Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?

* Lời giải bài 6 trang 99 SGK hoá 8:

- Không dùng nước là vì xăng dầu không tan trong nước, có thể làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và không khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.

Bài 7 trang 99 SGK hoá 8: Mỗi giờ 1 người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5m3 không khí cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:

a) Một thể tích không khí là bao nhiêu?

b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?

(Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc)

* Lời giải bài 7 trang 99 SGK hoá 8:

- Lượng không khí cần dùng trong 1 ngày (24 giờ) cho mỗi người là: 0,5m3.24 = 12m3.

- Cơ thể giữ lại 1/3 nên lượng không khí giữ lại là: 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

- Oxi chiếm 21% thể tích không khí, nên lượng oxi cần dùng trong 1 ngày cho một người trung bình là:

 

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Hy vọng với bài viết về Điều chế, sản xuất Oxi (O2) trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và bài tập ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để Hay Hoc Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 8 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 8 Lý thuyết và Bài tập

Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

  • 1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
  • 2. Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
  • 3. Điều chế oxi từ KMnO4
  • 4. Cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm
  • 5. Câu hỏi vận dụng liên quan điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm

Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi, lý thuyết liên quan đến phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Phương pháp chung để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như Kali pemanganat (KMnO4) và Kali clorat (KClO3).
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi như: KClO3, KMnO4 ,…. và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.

2. Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi như: KClO3, KMnO4 ,…. và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao

3. Điều chế oxi từ KMnO4

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

​Oxi là khí duy trì sự sống và sự cháy nên tàn đóm bùng cháy.

Phương trình hóa học:

2KMnO4

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
K2MnO4 + MnO2 + O2

Tương tự nếu đun nóng Kali clorat (KClO3) trong ống nghiệm cũng có khí oxi thoát theo phương trình:

2KClO3

Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
2KCl + 3O2 ↑

Nếu thêm bột mangan(IV) oxit vào KClO3 rồi mới đem đi nhiệt phân thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2 là chất xúc tác.

4. Cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm

Có 2 phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm:

+ Bằng cách đẩy không khí (vì khí oxi nặng hơn không khí).

+ Bằng cách đẩy nước (vì khí oxi ít tan trong nước)

5. Câu hỏi vận dụng liên quan điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm

Câu 1. Khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước?

A. O2

B. HCl

C. H2S

D. SO2

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 2.Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất nào?

A. Oxi tan trong nước

B. Oxi nặng hơn không khí

C. Oxi không mùi, màu, vị

D. Khí oxi dễ trộn lẫn trong không khí

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 3.Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. Điện phân nước.

B. Nhiệt phân Cu(NO3)2.

C. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2

D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 4. Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. H2O

B. KMnO4

C. Cu(NO3)2

D. Không khí

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 5. Trong phòng thí nghiệm để điều chế O2 người ta có thể sử dụng cách nào sau đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

B. Điện phân dung dịch ZnSO4.

C. Nhiệt phân các chất giàu oxi và kém bền nhiệt, ví dụ như KMnO4, KClO3

D. Điện phân nước có hòa tan một lượng nhỏ H2SO4 hoặc NaOH.

Xem đáp án

Đáp án C

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi như: KClO3, KMnO4,…. và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao

Câu 6. Khi thu khí O2 trong phòng thí nghiệm, có thể thu theo cách nào sau đây để có thể biết được khi nào bình đã đầy O2?

A. Đẩy nước và úp bình

B. Đẩy không khí và úp bình

C. Đẩy không khí và ngửa bình

D. Đẩy nước và ngửa bình

Xem đáp án

Đáp án D

Có 2 phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm:

+ Bằng cách đẩy không khí (vì khí oxi nặng hơn không khí).

+ Bằng cách đẩy nước (vì khí oxi ít tan trong nước)

Câu 7. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thường dùng để điều chế O2 trong công nghiệp?
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

B. 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2(diệp lục)

C. 2H2O 2H2 + O2

D. 2H2O2 O2 + 2H2O

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2.

B. Nhiệt phân KMnO4 tạo ra khí O2.

C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H2S.

D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SO3 tạo ra khí SO2

Xem đáp án

Đáp án C

CuS không tan trong dung dịch axit

Nội dung C sai

Câu 9.Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

A. Nguyên liệudễ kiếm, giá thành rẻ tiền

B. Hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

C. Phù hợp với các trang thiết bị, máy móc

D. Không độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường

Xem đáp án

Đáp án B

Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì líhợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi

------------------------------------------

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc chi tiết nội dung Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm. Kèm theo các câu hỏi, bài tập củng cố liên quan. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập vận dụng làm các câu hỏi liên quan đến điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 8, Chuyên đề Vật Lý 8, Chuyên đề Hóa 8, Tài liệu học tập lớp 8 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.