Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

39

00:27:49 Bài 1: Tọa độ của vectơ trong không gian

40

00:40:44 Bài 2: Tọa độ của điểm trong không gian

45

00:18:23 Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích

46

00:22:03 Bài 8: Ứng dụng tích có hướng tính thể tích

48

00:32:07 Bài 9: Bài toán viết phương trình mặt phẳng

51

00:19:42 Bài 12: Bài toán góc giữa các mặt phẳng

53

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt phẳng

57

00:14:57 Bài 17: Góc giữa hai đường thẳng

58

00:15:13 Bài 18: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

60

Kiểm tra: Đề thi online phần Đường thẳng

61

00:19:21 Bài 20: Bài toán viết phương trình mặt cầu

65

Kiểm tra: Đề thi online phần Mặt cầu

66

00:37:14 Bài 24: Ôn tập, nâng cao

Với Giải phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số cực hay Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Giải phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

1. Định nghĩa

    Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

2. Phương trình lôgarit cơ bản

    • loga x = b ⇔ x = ab (0 < a ≠ 1).

    • loga f(x) = loga g(x)

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

3. Các bước giải phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

    * Bước 1. Tìm điều kiện của phương trình (nếu có).

    * Bước 2. Sử dụng định nghĩa và các tính chất của lôgarit để đưa các lôgarit có mặt trong phương trình về cùng cơ số.

    * Bước 3.Biến đổi phương trình về phương trình lôgarit cơ bản đã biết cách giải.

    * Bước 4. Kiểm tra điều kiện và kết luận.

Bài 1: Giải phương trình: log2 x + log3 x + log4 x = log20 x.

Hướng dẫn:

Điều kiện của phương trình là x > 0.

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {1}.

Bài 2: Giải phương trình

Hướng dẫn:

Tập nghiệm của phương trình đã cho là {1;2}.

Bài 3: Giải phương trình

Hướng dẫn:

Tập nghiệm của phương trình đã cho là {3}.

Bài 1: Giải phương trình

Lời giải:

Phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 2: Giải phương trình

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình

Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {3}.

Bài 3: Giải phương trình

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình

Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {2}.

Bài 4: Giải phương trình

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là x > 0.

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình

Kết hợp với điều kiện, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là {8}.

Bài 5: Giải phương trình

Lời giải:

Điều kiện

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Vậy phương trình có nghiệm

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Bài 6: Giải phương trình

Lời giải:

Bài 7: Giải phương trình

Lời giải:

Tập xác định 0 < x < 2a.

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Bài 8: Giải phương trình

Lời giải:

Điều kiện của phương trình là

Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với phương trình

+) Với x ∈ (-4;-1):

Khi đó (*) trở thành 4(-x-1) = 16-x2 ⇔ x2-4x-20= 0

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

+) Với x ∈ (-1;4):

Khi đó (*) trở thành 4(x+1) = 16-x2 ⇔ x2+4x-12 = 0

Phương trình logarit đưa về cùng cơ số

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là {2; 2-2√6}.