Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF

Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảPhan Thị Thu HàVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảTrong nền kinh tế thị trường, người ta đang đua nhau chạy theo tiền bạc. Đó không hẳn là hiện tượng xấu mà lại rất bình thường nếu như bằng lao động chân chính để có tiền bạc. Kinh tế thị trường còn sản sinh ra "chợ tiền", trong đó có một chủ thể khá đặc biệt, đó là Ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại không phải chạy theo tiền bạc mà bắt tiền bạc chạy theo mình, điều khiển tiền bạc chuyển hoán tinh vi từ nơi này sang nơi khác bằng những bút toán cực kỳ sinh động, mang lại lợi ích cho từng người, từng doanh nghiệp và cho toàn bộ nền kinh tế.Nghiên cứu về ngân hàng và hoạt động ngân hàng là rất cần thiết. Đó cũng là yêu cầu của nhiều bạn đọc. Cuốn sách "Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại" được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu này. Sách gồm 12 chương, trình bày các vấn đề cơ bản về quản trị và nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại. Cuối mỗi chương đều có câu hỏi và một số bài tập nhỏ để giúp bạn đọc ôn lại những nội dung cơ bản của chương.Mục lục:Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàngChương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốnChương 3: Tài sản và quản lý tài sảnChương 4: Phân tích tín dụng và chính sách tín dụngChương 5: Các nghiệp vụ tín dụngChương 6: Rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suấtChương 7: Quản lý thanh khoản - chiến lược dự trữ và huy độngChương 8: Các hoạt động quốc tế của ngân hàng thương mạiChương 9: Định giá các dịch vụ của ngân hàng thương mạiChương 10: Marketing Ngân hàngChương 11: Quản lý vốn của chủ ngân hàngChương 12: Phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mạiMời bạn đón đọc. Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại chi tiết

  • Tác giả: Phan Thị Thu Hà
  • Nhà xuất bản: Nxb Giao thông vận tải
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 2030050001892
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 16 cm
  • Cân nặng: 440.00 gam
  • Trang: 342
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Tên sách

Liên kết

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải về từ EasyFiles

tải về

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải xuống miễn phí từ OpenShare

tải về

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải xuống miễn phí từ WeUpload

tải về

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải xuống miễn phí từ LiquidFile

tải về

Tên sách

Liên kết

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải về trong djvu

tải về DjVu

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải xuống miễn phí trong pdf

tải về Pdf

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải xuống miễn phí trong odf

tải về Odf

Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại tải xuống miễn phí trong epub

tải về EPub

Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF
128
Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF
1 MB
Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF
11
Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF
314

Quản Trị ngân hàng Thương Mại filetype PDF

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 128 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT GIẢNG VIÊN Th.s. Thái Văn Đại _ Giảng viên Đơn vị: Khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh, Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Tp. Cần Thơ Điện thoại: Email : Giờ làm việc (office hours): THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC Mô tả môn học Mục tiêu Điều kiện tiên quyết Số tiết lý thuyết: Cấu trúc môn học Số tiết thực hành: Số tiết chuẩn bị ở nhà: Tổ chức lớp học Phương pháp học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng TS. Nguyễn Văn Tiến NXB Thống kê, 2002 Tài liệu tham khảo 2. Quản trị ngân hàng thương mại PGS. TS. Lê Văn Tề, ThS. Nguyễn Thị Xuân Liễu. NXB Thống kê, 1999 3. Quản lý và kinh doanh tiền tệ. PTS. Nguyễn Thị Mùi 4. Quản trị ngân hàng TS. Hồ Diệu NXB Thống kê, 2002 5. Commercial Banking Edward W. Reed Edward K. Gill Prentice - Hall, 1999 6. Commercial Bank Management Peter S. Rose Mc. Graw - Hill, 1999 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi và kiểm tra Điểm và thang điểm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1 Tìm hiểu về báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại Chương 2 Mô hình đo lường lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động ngân hàng Chương 3 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Chương 4 Quản trị nghiệp vụ đầu tư của ngân hàng thương mại Chương 5 Quản trị nguồn vốn và thanh toán của ngân hàng thương mại Chương 6 Sản phẩm và chiến lược sản phẩm của ngân hàng Chương 7 Phân tích đối thủ cạnh tranh trong nghành ngân hàng Chương 8 Hoạch định và tiến hành thực hiện chiến lược kinh doanh Phụ lục Tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. TÌM HIỂU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm 2. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán 3. Mô tả các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán II. BÁO CÁO THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG 1. Khái niệm 2. Giải thích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo thu nhập III. NHỮNG THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Tài sản sinh lời (TSSL) 2. Tài sản rủi ro (TSRR) 3. Kỳ hạn của chứng khoán đầu tư 4. Giá thị trường so với giá sổ sách của các chứng khoán 5. Tổn thất tín dụng và khoản dự trữ bù đắp 6. Nợ quá hạn 7. Sự nhạy cảm lãi suất 8. Số lượng nhân viên 9. Giá cổ phiếu trên thị trường (đối với ngân hàng cổ phần) 10. Thuế IV. GIỚI THIỆU KẾ TOÁN KHOẢN DỰ TRỮ TỔN THẤT TÍN DỤNG V. NHỮNG THÔNG TIN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VI. THÔNG TIN PHI TÀI CHÍNH VII. NGUỒN THÔNG TIN VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THÔNG TIN Chương này giới thiệu và mô tả một cách khái quát về những tài liệu cơ bản được sử dụng trong việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để việc đánh giá được thuận tiện, bảng Cân Đối Kế Toán (bảng tổng kết tài sản) và báo cáo thu nhập của ngân hàng sẽ được trình bày một cách cụ thể để làm ví dụ, ngoài ra còn có những tài liệu bổ sung về tình hình tài chính và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng. I. TÌM HIỂU BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. Khái niệm Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của ngân hàng khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng vào ngày cuối năm. Để có thể đánh giá hoạt động của ngân hàng một cách chính xác, bảng Cân Đối Kế Toán dùng làm cơ sở để đánh giá phải được phản ảnh bằng số dư bình quân ngày thay vì số liệu cuối năm. Điều này rất dễ hiểu bởi vì sự sai lệch có thể phát hiện được nếu những số liệu hàng ngày được quan tâm đến. Số liệu cuối năm chỉ sử dụng trong một số trường hợp nhất định nào đó. 2. Nội dung và kết cấu bảng cân đối kế toán Bảng Cân Đối Kế Toán được thể hiện một cách tổng quát bao gồm 2 phần: + Phần Tài sản (Assets) của ngân hàng thể hiện sự sử dụng vốn (ngân quỹ) của ngân hàng, nó thể hiện hoạt động của ngân hàng. + Phần Nợ phải trả & vốn chủ sở hữu (Liabilities and equity) được thể hiện một cách cụ thể từng nguồn hình thành nên ngân quỹ của ngân hàng. Nợ phải trả không thuộc quyền sở hữu trong tài sản của ngân hàng. Vì vậy, vốn chủ sở hữu sẽ bằng giá trị tài sản trư đi giá trị nợ phải trả. VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ Sau đây xin mô tả một cách chi tiết về các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán của một ngân hàng thương mại Bảng 1: Bảng Cân Đối Kế Toán bình quân ngày của Ngân hàng thương mại (NHTM) CN của Mỹ ĐVT: 1.000.USD Tài sản (Assets) 1/ Tiền mặt tại quỹ 2/ Chứng từ có giá trị ngắn hạn 3/ Đầu tư chứng khoán 2000 2001 2002 10.217 11.698 13.205 2.723 2.200 1.504 + Chứng khoán chịu thuế. 16.697 18.625 26.925 + Chứng khoán miễn thuế 4/ Cho vay 17.012 16.330 15.176 + Cho vay sản xuất kinh doanh 26.659 31.561 32.817 + Cho vay tiêu dùng 19.679 26.938 28.141 + Cho vay xây dựng, mua sắm tài sản cố 16.054 20.869 22.154 định + Cho vay khác Tổng số cho vay: Trừ: Dự trữ cho tổn thất cho vay Cho vay ròng 5/Tài sản cố định, máy móc thiết bị 6/Tài sản khác Tổng cộng Tài sản: Nguồn vốn (Liabilitíe and equity) 1/ Tiền gởi theo yêu cầu thanh tóan 2/ Tiền gởíi thanh toán 3/ Tiền gởi tiêtú kiệm 4/ Tiền gủi thị trường tiền tệ 5/ Kỳ phiếu 6/ Chứng chỉ tiền gửi (CD) 7/ Tiền gởi có kỳ hạn khác Tổng cộng tiền gởi 123 262 341 65.515 79.630 83.453 (480) (686) (777) 65.035 78.944 82.676 3.260 1.006 18.986 15.689 9.162 10.725 18.401 20.159 10.163 103.285 3.503 1.855 133.155 2001 19.125 16.983 7.185 16.710 20.425 27.165 10.403 117.996 3.781 2.891 146.158 2002 21.632 19.107 6.843 20.012 19.338 32.078 11.664 130.674 1.715 2.463 2.175 1.405 790 - 1.654 950 - 1.384 1.091 - 963 1.013 1.103 1.348 6.444 8.755 115.950 1.798 7.281 10.092 133.155 1.795 8.023 10.834 146.158 8/ Vay ngắn hạn: + Từ ngân hàng trung ương + Từ các tổ chức khác 9/ Nợ phải trả khác 10/ Nợ dài hạn 11/ Vốn chủ sở hữu + Cổ phiếu thông thường + Chênh lệch tăng giá 12/ Thu nhập chưa phân phối Tổng cộng vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 3. Mô tả các khoản mục trên bảng Cân Đối Kế Toán 3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn) - Tiền mặt tại quỹ bao gồm bốn loại tài sản bằng tiền như sau: + Tiền giấy và tiền kim loại tại két sắt của ngân hàng (NH), dành để thanh toán cho những khách hàng, các khoản tiền nhỏ hàng ngày và các khoản cho vay đột xuất. + Tiền gửi dự trữ ở NH Trung ương, do các biện pháp phòng ngừa phải tiến hành, các ngân hàng gửi một khối lượng tiền giấy và tiền kim loại ở mức tối thiểu và an toàn tại ngân hàng trung ương. + Tiền gửi dự trữ ở NH chi nhánh, nhiều ngân hàng lớn trong một số khu vực ở trong nước phục vụ như là “tổng kho” của các ngân hàng nhỏ. + Các khoản tiền trong quá trình thu, các khoản tiền trong lãnh vực thanh toán sẽ thu trong thời gian ngắn. - Chứng từ có giá ngắn hạn: Các chứng từ có giá ngắn hạn ngân hàng đang nắm giữ như kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc. Đây cũng là dự trữ của ngân hàng có tính thanh khoản cao. - Đầu tư chứng khoán: Các ngân hàng thương mại đầu tư vào các chứng khoán vì mục đích thanh khoản và đa dạng hoá hoạt động để nâng cao lợi tức. - Cho vay ( tín dung ) : Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lợi chủ yếu của các ngân hàng thương mại. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của ngân hàng là kiếm được lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Nhà quản trị ngân hàng cũng phải quyết định phân chia vốn trong phạm vi các khoản mục cho vay, nghĩa là vốn phải được phân thành các khoản cho vay như: tín dụng sản xuất kinh doanh, tín dụng tiêu dùng, tín dụng tài sản cố định, tín dụng khác... - Tài sản cố định, máy móc thiết bị: Bao gồm giá trị tài sản của ngân hàng như nhà cửa, trang thiết bị và những trang bị cần thiết dành cho các hoạt động của ngân hàng. - Tài sản khác: Là những tài sản không nằm trong các loại tài sản nói trên. 3.2 Các khoản mục Nguồn vốn Bộ phận lớn nhất thuộc nguồn của ngân hàng thương mại là tiền gửi của khách hàng là cá nhân và các doanh nghiệp. - Tiền gửi theo yêu cầu (thanh toán) của khách hàng: Là loại tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào cho nhu cầu thực tế. Loại tiền gửi này còn gọi là tiền gửi phát hành séc, nghĩa là chúng có thể được rút ra bằng cách phát hành séc. Loại tiền gửi này luôn đáp ứng cho chủ tài khoản các giao dịch thanh toán của họ. - Tiền gửi tiết kiệm là phương thức phổ biến nhất đối với công chúng phản ánh trong các tài khoản tiết kiệm và bằng các sổ tiết kiệm. Những loại ký thác này có thể rút ra bình thường bất cứ lúc nào, nhưng về phương diện kỹ thuật, tại một số ngân hàng theo quy định của họ cần phải có thời gian nhất định. - Tiền gửi của thị trường tiền tệ: Tiền gửi của khách hàng hoạt động trên thị trường ngọai hối, thị trường tiền tệ quốc tế. - Kỳ phiếu: là giấy nợ được ngân hàng phát hành theo điều luật của ngân hàng như là bộ phận nguồn vốn của ngân hàng. - Chứng chỉ tiền gửi: Các cá nhân, công ty, doanh nghiệp ký thác có kỳ hạn được chứng nhận bằng chứng chỉ tiền gửi của NH, lọai huy động vốn này hiện nay chiếm vị trí lớn so với tiền gửi tiết kiệm. - Tiền gửi có kỳ hạn khác: Tiền gửi của cá nhân, các tổ chức theo kỳ hạn nhất định của ngân hàng, khi đến hạn mới được rút ra. Trong trường hợp đặc biệt cần người gửi tiền cũng có thể rút tiền trước kỳ hạn, nhưng không được hưởng lãi suất kỳ hạn. - Vay ngắn hạn: Đây là khoản vay của ngân hàng nhằm bổ sung cho vốn hoạt động kinh doanh của mình, có thể vay từ ngân hàng nhà nước, hoặc từ các tổ chức tín dụng khác trong nước và nước ngoài. - Nợ dài hạn: Các khoản vay dài hạn từ các tổ chức tín dụng khác, có thể trong nước hoặc từ nước ngoài. - Nợ phải trả khác: Các khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng, như phải trả người bán người cung cấp, phải nộp ngân sách Nhà nước, phải trả công nhân viên . . - Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu bao gồm cổ phiếu thông thường, chênh lệch tăng giá và thu nhập chưa phân phối. II. BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG 1. Khái niệm Báo cáo thu nhập là một báo cáo tài chính thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh cuả ngân hàng sau một kỳ kế toán (cuối năm). Thu nhập lãi suất trên tài sản sinh lợi cuả ngân hàng là nguồn thu nhập cơ bản, trong khi chi phí lãi suất cần để huy động được nguồn quỹ tiền tệ của ngân hàng thường là chi phí cơ bản. Ngoài ra, các khoản thu nhập khác như thu lệ phí về dịch vụ, hoa hồng nhận ủy thác .. là những khoản thu quan trọng của hầu hết các ngân hàng. Các khoản chi phí khác như chi phí nhân viên ( tiền lương, phụ cấp ..), máy móc thiết bị và những chi phí khác nhằm phục vụ cho hoạt động ngân hàng có ý nghĩa cho hoạt động của ngân hàng. Sau đây là mẫu bảng báo cáo thu nhập lãi lỗ của ngân hàng Bảng 2: Bảng báo cáo thu nhập của NHTM CN qua 3 năm ĐVT:1.000.USD Khoản mục I. THU NHẬP 2000 2001 2002 1/ Thu nhập lãi suất + Chứng từ có giá trị ngắn hạn + Đầu tư chứng khoán chịu thuế 279 159 153 1.792 1.850 1.920 + Đầu tư chứng khoán miễn trừ thuế 1.098 1.068 1.025 + Cho vay sản xuất kinh doanh 4.109 3.665 3.533 + Cho vay thương mại 2.898 3.229 3.408 + Cho vay xây dựng, mua sắm TSCĐ 1.936 2.923 2.224 16 29 32 12.182 12.023 12.295 657 947 1.061 309 13.094 349 13.519 468 13.842 + Tiền gởi theo yêu cầu (thanh toán) 535 547 593 + Tiền gởi thanh toán 482 345 296 + Tiền gởi tiêtú kiệm 885 1.321 1.155 + Tiền gửi của thị trường tiền tệ 1.626 1.637 1.494 + Kỳ phiếu 2.434 2.266 2.603 + Chứng chỉ tiền gửi (CD) 1.091 865 393 + Tiền gởi có kỳ hạn khác 346 409 198 62 89 85 + Nợ phải trả khác 0 0 0 + Nợ dài hạn Tổng chi phí lãi suất 2/ Chi phí ngoài lãi suất 7.461 7.479 7.363 + Cho vay khác Tổng cộng thu nhập lãi suất 2/ Thu nhập ngoài lãi suất + Thu phí dịch vụ + Thu nhập ngoài lãi suất khác Tổng thu nhập hoạt động II. CHI PHÍ 1/ Chi phí lãi suất + Vay ngắn hạn + Dự phòng tổn thất tín dụng + Lương và thu nhập của công nhân viên + Chi phí hoạt động + Chi phí khác Tổng chi phí Thu nhập trước thuế Thuế thu nhập Thu nhập ròng ( sau thuế) Chia cổ tức 297 403 517 2.505 2.721 3.002 806 883 969 751 11.640 1.454 139 1.315 481 628 12.114 1.205 38 1.167 506 687 12.538 1.304 102 1.202 507 2. Giải thích các chỉ tiêu trên bảng báo cáo thu nhập: - Thu nhập lãi suất là thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng TSCĐ và các khoản tín dụng khác mà ngân hàng nhận được trên từng loại tài sản cụ thể này. Tất cả thu nhập lãi suất trừ đi phần chi phí liên quan là phần chịu thuế, với sự ngoại trừ thu nhập lãi suất của chứng khoán miễn trừ thuế. - Thu phí dịch vụ, hoa hồng bao gồm các khoản thu nhập do những dịch vụ khác nhau của ngân hàng như nhận sự ủy thác của khách hàng, mở L/C cho khách hàng, bảo lãnh tín dụng, lệ phí cấp tín dụng . . . - Thu nhập ngoài lãi suất khác bao gồm thu nhập ròng từ bộ phận hoạt động kinh doanh, từ cho thuê tài chính trực tiếp . . . - Chi phí lãi suất là khoản chi phí trả cho các khoản ký gởi, các khoản vay ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác . . . trên từng loại nợ phải trả cụ thể. Chi phí lãi suất là loại chi phí được trừ ra khi xác định thuế thu nhập của ngân hàng. - Dự phòng tổn thất tín dụng là một khoản tiền trích từ thu nhập để hình thành một khoản dự trữ bù đắp cho khoản tổn thất tín dụng có thể phát sinh. Theo qui định dự phòng tổn thất tín dung là một khoản chi phí ngòai lãi suất, làm giảm lợi nhuận của NH, giảm tài sản trên bảng Cân đối kế tóan.. Về quản trị dựa trên kiến thức và sự nhận biết về chất lượng của các khoản tín dụng có thể dự phòng ít hơn hay nhiều hơn mức qui định và tin tưởng rằng sẽ đủ bù đắp cho các khoản tổn thất tín dụng có thể xảy ra. - Tiền lương và các khoản thu nhập của công nhân viên thể hiện toàn bộ các khoản bù đắp đã chi cho tất cả công nhân viên trong ngân hàng. Khoản bù đắp này không chỉ bao gồm tiền lương mà còn bao gồm các khoản chi có tính chất xã hội, cho sức khỏe của nhân viên . . . - Chi phí hoạt động bao gồm khoản khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mướn văn phòng máy móc, và thuế trên máy móc thiết bị. - Chi phí khác là loại chi phí chung cho chi phí hoạt động còn lại của ngân hàng. Khoản này thường bao gồm các khoản chi phí như quảng cáo, bảo hiểm, chi phí giám đốc, bưu phí . . . - Thu nhập trước thuế là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập hoạt động và tổng chi phí. - Thu nhập ròng là khoản thu nhập trước thuế trừ đi khoản thuế thu nhập phải nộp cho ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương của năm đó. III. NHỮNG THÔNG TIN BỔ SUNG Những khoản mục từ bảng Cân Đối Kế Toán của ngân hàng thường được kết hợp với những thông tin bổ sung sẽ rất hữu hiệu trong việc đánh giá hoạt động của ngân hàng. Sau đây là sự mô tả về các thông tin bổ sung có liên quan trong việc đánh giá. 1. Tài sản sinh lời (TSSL) Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại lãi suất. Tiền tại quỹ và thiết bị máy móc thiết bị là 2 loại tài sản không thuộc tài sản sinh lợi. TSSL = Tổng tài sản - (Tiền tại quỹ + tiền dự trữ + máy móc thiết bị và TSCĐ) 2. Tài sản rủi ro (TSRR) TSRR là tài sản sinh lợi phụ thuộc vào rủi ro tín dụng cũng như rủi ro lãi suất, là những tài sản đầu tư vào những lãnh vực có rủi ro cao, có thể bị tổn thất. Ở các nước tư bản, một số ngân hàng vẫn còn tính tài sản rủi ro bằng tài sản sinh lợi trừ đi toàn bộ chứng khoán của chính phủ. Tuy nhiên, đa số các ngân hàng tính tài sản rủi ro bằng tài sản sinh lợi trừ đi các phương tiện chi trả và chứng khoán đầu tư kỳ hạn dưói 1 năm. TSRR = TSSL - ( các chứng từ có giá + chứng khoán đầu tư dưới 1 năm) 3. Kỳ hạn của chứng khoán đầu tư Các loại chứng khoán được phân loại chứng khóan đầu tư ngắn hạn và chứng khoán đầu tư dài hạn. Thông tin này giúp cho chúng ta hiểu được sự nhạy cảm lãi suất của danh mục vốn đầu tư chứng khoán và tiềm năng tăng hoặc giảm thu nhập của danh mục vốn đầu tư này nếu lãi suất thay đổi. 4. Giá thị trường so với giá sổ sách của các chứng khoán Chỉ tiêu này chỉ tỷ lệ % của giá trị sổ sách so với giá thị trường của chứng khoán ngân hàng. Sự khác nhau giữa giá thị trường và giá trị trên sổ sách của chứng khoán tượng trưng cho sự tăng giá hay giảm giá không thể hiện trong danh mục đầu tư chứng khoán. 5. Tổn thất tín dụng và khoản dự trữ bù đắp

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.