Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác Hội nông dân

1. Lý do chọn đề tài: Trong thực tế quá trình chuyển dịch cơ cấu lao đô ông nông thôn nói chung, lao đô ông nông nghiê ôp nói riêng, quan hê ô tỷ lê ô lao đô nô g theo ngành nghề luôn thay đổi theo chiều hướng đa dạng hóa với sự đan xen giữa các ngành, trong đó lao đô nô g nông nghiê ôp kiêm ngành nghề ngày càng tăng, lao đô ông thuần nông ngày càng giảm cả về số lượng và tỷ trọng, nhưng trình đô ô tay nghề của lao đô nô g nông thôn lại chưa có chuyển biến đáng kể. Hiện nay tỷ lê ô lao đô ông nông thôn huyện Trần Văn Thời được đào tạo qua các lớp dạy nghề theo các trình đô ô ngắn hạn và dài hạn cao hơn các năm trước, song còn thấp hơn so với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao đô nô g theo hướng sản xuất hàng hóa thời kỳ đẩy mạnh công nghiê ôp hóa, hiê ôn đại hóa nông nghiê ôp, nông thôn. Với cương vị là Phó chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam huyện Trần Văn Thời, bản thân luôn trăn trở cần phải làm như thế nào để làm tốt công tác dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân và lao đô nô g nông thôn nhằm giúp cho nông dân phát triển sản xuất không ngừng nâng cao đời sống vật chất. Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp làm tốt công tác dạy nghề và hỗ trợ viêcê làm cho nông dân và lao đô êng nông thôn tại huyện Trần Văn Thời. 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Sáng kiến được triển khai tại địa bàn huyện Trần Văn Thời. 3. Mô tả sáng kiến: 3.1. Sơ lược thực trạng về lao động việc làm tại huyện Trần Văn Thời: 1 Huyện Trần Văn Thời là huyện vùng sâu của tỉnh Cà Mau, có 45.576 hộ với 188.512 khẩu, nhân dân sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp. Lao động trong độ tuổi là 128.321 lao động và số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động là 111.867 lao động, số lao động hàng năm tăng rất nhanh, phần lớn là lao động sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, một bộ phận sống bằng nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản và dịch vụ. Cuối năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện chiếm 8,5%; phần lớn số hộ nghèo nông thôn thuộc diện thiếu tư liệu sản xuất, không có việc làm ổn định, lao động chủ yếu là lao động phổ thông nên thu nhập còn hạn chế. Do vậy, tạo việc làm và giải quyết việc làm, dạy nghề là một nhu cầu cần thiết không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện, ở thời điểm hiện tại và những năm tiếp theo. 3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác dạy nghề và hỗ trợ viê cê làm cho nông dân và lao đô êng nông thôn tại huyện Trần Văn Thời: - Thuận lợi: + Trong thời gian gần đây, được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ, sự cố gắng của các cấp, các ngành dạy nghề đã từng bước đổi mới và phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nói chung và của huyện Trần Văn Thời nói riêng. + Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân phối hợp chặt chẽ với Trung tâm dạy nghề triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn và phát huy công tác tạo nghề, tìm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn. 2 + Sự phối hợp chặt chẽ với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Hội nông dân các xã, thị trấn và chính quyền địa phương trong toàn huyện đã hoàn thành tốt công tác vận động, hướng nghiệp, chiêu sinh các đối tượng tham gia học nghề, đặc biệt là nông dân và lao động nông thôn. - Khó khăn: + Nhóm lao đô ông nông nghiê ôp thuần túy và nông nghiê ôp kiêm ngành nghề ở nông thôn huyện Trần Văn Thời vừa chiếm tỷ trọng lớn lại vừa hạn chế về trình đô ô học vấn, tay nghề, kỹ thuâ tô , quản lý và kiến thức về sản xuất hàng hóa lớn theo xu thế hô ôi nhâ pô . Đại bô ô phâ nô là lao đô nô g phổ thông, làm viê ôc chủ yếu theo kinh nghiê m ô truyền thống kết hợp mô tô phần kiến thức khoa học - kỹ thuâ tô theo phương pháp tự học, mang tính chắp vá, tự phát hoă cô qua các chương trình khuyến nông, khuyến ngư ngắn hạn… + Mặt khác, công tác đào tạo nghề cho nông nghiê ôp, nông thôn và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân chưa được các ngành, các cấp quan tâm đúng mức và đầu tư thỏa đáng, cụ thể là: thiếu quy hoạch, kế hoạch đào tạo lao đô nô g nông nghiê ôp, nông thôn trong chiến lược 10 năm, kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm; thiếu kinh phí; thiếu cơ sở đào tạo, thiếu giáo trình, cán bô ô giảng dạy. 3.3. Một số biện pháp làm tốt công tác dạy nghề và hỗ trợ viê êc làm cho nông dân và lao đô êng nông thôn tại huyện Trần Văn Thời: Theo tôi, công tác tổ chức dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho nông dân và lao động nông thôn tại huyện Trần Văn Thời muốn đạt hiệu quả cần có những biện pháp như sau: Một là: Phát huy vai trò chủ đạo của các cấp Hô êi Nông dân trong công tác dạy nghề và hỗ trợ viê êc làm cho nông dân và lao đô êng nông thôn. 3 Trước tiên cần đổi mới tư duy, quan điểm nhâ nô thức của cán bô ô, hô ôi viên, nông dân về công tác dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân phù hợp với yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiê ôp, nông thôn. Bên cạnh đó, các cấp Hô ôi Nông dân trong huyện cần chủ đô nô g tăng cường phối hợp hơn nữa trong việc tham gia các hoạt đô ông dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm nhằm giúp cho lao đô nô g nông thôn có cơ hô ôi và điều kiê nô để nâng cao năng lực hòa nhâ pô với sự phát triển chung của xã hô ôi. Nhằm góp phần thực hiê ôn thắng lợi chủ trương xã hô ôi hóa công tác dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm của Đảng và Nhà nước. Thông qua hoạt đô ông dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm sẽ góp phần đổi mới phương thức hoạt đô nô g và nâng cao vai trò, vị thế của tổ chức Hô ôi trong giai đoạn hiê nô nay. Vì vâ yô , cần thiết phải đổi mới quan điểm nhâ nô thức của cán bô ,ô hô iô viên, nông dân, cần phải coi công tác dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân và lao đô nô g nông thôn là mô tô nhiê m ô vụ quan trọng hàng đầu của các cấp Hô iô nhằm thực hiê nô tốt Nghị quyết 7 (khóa IX) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng: “Hô ôi Nông dân Viê ôt Nam là mô ôt tổ chức chính trị - xã hô ôi đóng vai trò trung tâm, nòng cốt trong các phong trào nông dân và công cuô ôc xây dựng nông thôn mới”. Mặt khác, Hô ôi cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền, thuyết phục hướng vào từng nhóm đối tượng lao đô nô g trong đô ô tuổi ở nông thôn để họ tự vươn lên, thay đổi dần thói quen canh tác thuần nông, kém hiê uô quả. Viê ôc tuyên truyền, vâ nô đô ông nông dân phải được thực hiê ôn mô ôt cách đồng bô ô và toàn diê ôn, kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền, phù hợp với từng nhóm đối tượng có trình đô ô nhâ nô thức khác nhau để lựa chọn ngành, nghề sản xuất và phương pháp học nghề, chuyền nghề cho phù hợp. 4 Các hoạt đô nô g phối hợp dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân và lao đô ông nông thôn của Hô ôi thực hiê nô các chức năng và nhiê m ô vụ theo quy định của pháp luâ ôt, nhưng cũng mang mô ôt số đă ôc thù hoạt đô nô g của đoàn thể chính trị - xã hô ôi. Do đó, Hô ôi cần phải có vai trò và ảnh hưởng quan trọng đối với hoạt đô nô g sự nghiê ôp về dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho lao đô nô g nông thôn nói chung và nông dân nói riêng. Không ngừng nâng cao năng lực cho cán bô ô Hô ôi làm công tác dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân. Thường xuyên phối hợp với Trung tâm dạy nghề làm tốt công tác đổi mới nô ôi dung giảng dạy cho phù hợp với đối tượng và thực tiễn. Trên cơ sở các tài liê ôu giảng dạy đã được chuẩn hóa. Các nô ôi dung, chương trình giảng dạy và thực hành luôn được bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp. Học viên học lý thuyết từng phần phải kết hợp với thực hành tại các mô hình, cơ sở sản xuất. Đô iô ngũ cán bô ô giảng dạy của hai ngành phải thường xuyên câ ôp nhâ pô và bổ sung những thông tin về tiến bô ô khoa học kỹ thuâ tô nhằm làm cho nô iô dung giảng dạy luôn theo kịp với tình hình thực tiễn tại địa phương. Đồng thời cần bổ sung vào chương trình đào tạo mô ôt số nô ôi dung có tính chất dự báo để các học viên chủ đô nô g tìm hiểu và vâ nô dụng khi học nghề. Cần đa dạng hóa các hình thức dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân và lao đô nô g nông thôn của Hô ôi Nông dân. Đối với đào tạo nghề trong các làng nghề: Chương trình đào tạo tâ ôp trung vào những kiến thức chủ yếu cho viê ôc phát triển làng nghề truyền thống với máy móc và công nghê ô hiê nô đại, phù hợp với đă ôc thù của từng làng nghề. Đồng thời có hình thức đào tạo bồi dưỡng tay nghề và kiến thức kinh tế thị trường cho các chủ doanh nghiê ôp, chủ nhiê m ô hợp tác xã, chủ trang trại, cán bô ô hô ôi cơ sở có kinh nghiê m ô , có kiến thức kinh tế thị trường, có tâm huyết với lĩnh vực nông nghiê ôp, nông dân, nông thôn. 5 Tăng cường các hoạt đô ông phối hợp trong công tác dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân và lao đô nô g nông thôn. Chương trình phối hợp cần chú ý đến viê ôc dạy những nghề có tính phổ thông, thu hút nhiều lao đô nô g xã hô ôi như: May mă ôc, cơ khí nhỏ, điê ôn dân dụng, thú y, chăn nuôi, nuôi trồng, bảo quản và chế biến các sản phẩm, nông, ngư, lâm nghiê ôp, các ngành tiểu thủ công nghiê ôp, quản lý kinh tế, quản lý trang trại... Công tác phối hợp cần chú trọng đến viê ôc tham gia các chương trình, dự án mục tiêu quốc gia, quốc tế về lao đô nô g và viê ôc làm, các dự án nâng cao chất lượng lao đô nô g trong nông nghiê ôp nhằm dạy nghề, chuyền nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuâ tô cho nông dân và lao đô nô g nông thôn. Hai là: Tăng cường vai trò của Nhà nước. Để tạo điều kiê nô cho các cấp Hô ôi Nông dân trong toàn huyện phát huy vai trò tích cực trong công tác dạy nghề và hỗ trợ viê cô làm cho nông dân theo hướng trên, theo tôi cần tăng cường vai trò của Nhà nước trên các mă ôt: Cơ chế chính sách, đầu tư đối với lao đô nô g viê cô làm và dạy nghề ở nông thôn. Cần đổi mới quan điểm và chính sách của Nhà nước về lao đô nô g và đào tạo nghề cho người lao đô ông trong nông nghiê ôp, nông thôn phù hợp với yêu cầu của sự nghiê ôp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao đô nô g xã hô ôi nhất thiết phải gắn với nô ôi dung đào tạo nguồn nhân lực trong nông nghiê ôp và nông thôn. Theo tôi, đã đến lúc Nhà nước cần đưa nô ôi dung đào tạo nghề cho nông dân và lao đô ông nông thôn và thợ thủ công ở nông thôn, hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân vào chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hô iô của đất nước trong các thời kỳ, có đầu tư thỏa đáng về cán bô ô, cơ chế, chính sách và tài chính. Các chương trình đào tạo nghề công tác khuyến nông như hiê nô nay là cần thiết nhưng chưa đủ cả về quy mô, tính chất và phạm vi. Do vâ ôy, cần nâng cao chương trình đào 6 tạo bồi dưỡng nghề cho nông nghiê ôp, nông thôn và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân thành chương trình trọng tâm, ngang tầm với vị trí của nó trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiê ôp, nông thôn. Cần bổ sung và hoàn thiê nô quy hoạch sản xuất nông nghiê ôp hàng hóa, các làng nghề làm căn cứ cho viê ôc thực hiê nô kế hoạch, đầu tư về đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiê ôp cho người lao đô ông. Để quy hoạch, điều trước tiên cần điều tra, khảo sát toàn bô ô trình đô ô nghề lao đô ông trong nông nghiê ôp và các làng nghề nông thôn, phân bổ chi tiết theo ngành, nghề, sản phẩm, trình đô ô hiê nô nay, bao gồm cả làng nghề truyền thống và làng nghề mới theo tiêu chí rõ ràng. Khảo sát toàn diê ôn và chính xác, các ngành chức năng phải tính toán lại quan hê ô cung cầu nguồn nhân lực theo từng ngành nông nghiê ôp và phi nông nghiê ôp ở nông thôn làm căn cứ cho kế hoạch đào tạo nguồn lao đô nô g 5 năm và hàng năm. Quy hoạch và kế hoạch sản xuất nhất thiết phải gắn với nhu cầu của thị trường trong và ngoài tỉnh, thị trường ngoài nước theo nguyên tắc: lấy thị trường làm căn cứ, gắn với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hô ôi của cả nước nói chung, huyện Trần văn Thời nói riêng, nhất là quy hoạch phân bổ, sử dụng và đào tạo nguồn lao đô nô g theo từng ngành nghề nông nghiê ôp, phi nông nghiê ôp và theo trình đô ô. Theo tôi, Nhà nước cần tăng cường cơ sở vâ ôt chất, đô ôi ngũ cán bô ô giảng dạy, bổ sung chương trình, máy móc thiết bị cho trung tâm dạy nghề. Thực hiê ôn đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiê ôp, các hợp tác xã, dịch vụ, các làng nghề với hê ô thống ngành nghề phù hợp. Cần tổ chức lại hê ô thống đào tạo nghề cho nông nghiê ôp, nông thôn theo hướng tâ ôp trung. Mặt khác, Nhà nước cần dành mô ôt phần ngân sách thỏa đáng đầu tư cho Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ viê ôc làm cho nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng đă ôc biê ôt khó khăn, vùng 7 có đông đồng bào dân tô ôc sinh sống, vùng căn cứ cách mạng, để bồi dưỡng nông dân các vùng này có kiến thức về sản xuất nông nghiê ôp trong cơ chế thị trường, từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế và lao đô nô g từ sản xuất nhỏ lẻ manh mún, sang sản xuất hàng hóa. Giải pháp về vốn là rất quan trọng bởi vì muốn phát triển nông sản hàng hóa, các trang trại, các làng nghề theo hướng công nghiê ôp hóa rất cần vốn để đầu tư vào công tác đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao đô nô g nông nghiê ôp, nông thôn cả về văn hóa và nghiê ôp vụ. 4. Kết quả, hiệu quả mang lại khi áp dụng sáng kiến: Khi áp dụng một số biện pháp nêu trên tôi nhận thấy trong năm 2013 các cấp Hội Nông dân trong huyện đã làm tốt công tác thu hút người học đạt và vượt chỉ tiêu trên giao: Kết quả đã đào tạo được 89 lớp với 4.673 lao động so với năm 2012 tăng 1.426 lao động (các lớp Kỹ thuật trồng nấm rơm, nuôi tôm quảng canh cải tiến, kỹ thuật sinh sản cá sặc rằn, kỹ thuật nuôi cá bống tượng, trồng thanh long ruột đỏ, kỹ thuật trồng dưa hấu …). Đơn cử đã phối hợp đào tạo nghề tại địa bàn các xã, thị trấn như: thị trấn Trần Văn Thời, xã Trần Hợi, xã Khánh Hưng, xã Khánh Bình Tây, xã Khánh Bình Tây Bắc, xã Khánh Bình Đông, xã Khánh Bình, xã Phong Lạc… về kỹ thuật sinh sản và nuôi cá sặc rằn, kỹ thuật nuôi tôm quảng canh cải tiến, kỹ thuật nuôi cá bống tượng, kỹ thuật trồng thanh long ruột đỏ, kỹ thuật trồng dưa hấu đã được nhân rộng. Lượng tôm cá được chế biến thành khô để xuất đi tiêu thụ trong và ngoài tỉnh…cơ bản lao động nông thôn đối với việc học nghề đã chuyển đổi ngành nghề, năng xuất, sản lượng thu được trong các hộ dân thực hiện mô hình được nâng lên rõ rệt. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 là 8,5%, cuối năm 2013 chỉ còn 6,28% giảm 2,22% so với năm 2012. 8 Đã làm thay đổi nhận thức các học viên tạo động lực thúc đẩy học viên đam mê học nghề. Làm thay đổi tập quán sản xuất cũ thay vào đó là việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật làm tăng năng xuất kinh tế. Tạo việc làm tại địa phương từ những tiềm năng sẵn có, tạo ra nguồn lao động có tay nghề cho các địa phương góp phần đảm bảo an sinh xã hội. 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Sáng kiến này không chỉ áp dụng trong phạm vi huyện Trần Văn Thời mà còn áp dụng trong toàn tỉnh Cà Mau, cả nước nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về công tác dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho nông dân và lao động nông thôn. 6. Kiến nghị, đề xuất: Ủy ban nhân dân huyện cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho nông dân và lao động nông thôn. Hỗ trợ tiền tàu xe cho tất cả các đối tượng tham gia học nghề để thu hút lực lượng lao động nông thôn tham gia học nghề nhiều hơn. Cần bổ sung giáo viên cơ hữu đối với một số nghề: Chăn nuôi thú y, nghề chế biến thủy sản, nghề trồng nấm… Ngày 19 tháng 12 năm 2013 Xác nhận Người viết của Thủ trưởng đơn vị 9 Nguyễn Đức Thanh 10