Sở độ tư duy về nhà nước xã hội chủ nghĩa

Mục lục bài viết

  • 1. Sự hình thành và đặc điểm của kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
  • 1.1 Sự hình thành
  • 1.2 Đặc điểm
  • 2. Sự hình thành phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Mác - Lênin

1. Sự hình thành và đặc điểm của kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.1 Sự hình thành

Năm 1917 nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên ra đời, năm 1924 thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết, bao gồm 15 nước cộng hoà được thành lập. Sau Đại chiến thế giới thứ lI [sau năm 1945], hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời, mà Liên Xô là trụ cột. Năm 1991, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã. Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Cuba vẫn tiếp tục đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, và ở mỗi nước đã và đang tiến hành nhiều chính sách đổi mới, cải cách xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp trị, xây dựng nền kinh tế thị trường, thực hiện cải cách, dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội. Trong giai đoạn đổi mới, đường lối phát triển kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa là phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, tập thể, cá thể, tiểu chủ, tư Š bản tư nhân, tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật và giao với thị trường thế giới.

1.2 Đặc điểm

Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa có các đặc điểm cơ bản sau: thiết lập và đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; Đảng Cộng sản là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước là thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa các cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc, hình thức phổ biến là chính thể cộng hoà dân chủ, không có hình thức chính thể quân chủ lập hiến như các nước tư sản; mục đích của nhà nước xã hội chủ nghĩa là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

2. Sự hình thành phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Mác - Lênin

Sự ra đời và tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới đã đem lại những thành tựu to lớn cho nhân loại. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ khiến chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái ưào, nhưng điều đó không làm thay đổi tính chất của thời đại; loài người vân đang trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, một xã hội mới ra đời bao giờ cũng được thai nghén từ trong lòng xã hội cũ, trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn nội tại khách quan của xã hội. Khi mâu thuẫn xã hội lên tới đỉnh điểm, cách mạng xã hội nổ ra là tất yếu. Thắng lợi của cách mạng đưa tới việc xoá bỏ nhà nước cũ, thiết lập nhà nước kiểu mới. Thực tế đã chứng minh luận điểm đó.

Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản dần chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa ngày càng trở nên hầm trọng. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất phát triển ngày càng cao. Cùng với nó, mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản cũng ngày càng sâu sắc. Giai cấp tư sản rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Nỗi cùng khổ quẫn bách của giai cấp vô sản trở nên nặng nề hơn bao giờ hết, ý thức giác ngộ chính trị của họ ngày càng được nâng cao, trước đó họ phải nhẫn nhục chịu để cho giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nhưng đến “thời kì bão táp” họ đã bị đẩy đến chỗ phải có hành động lịch sử. Tất cả những yếu tố đó là những tiền đề cho một cuộc cách mạng xã hội có thể nổ ra. Trong hoàn cảnh đó, các chính đảng, đội tiên phong chiến đấu của giai cấp vô sản được vũ hang bằng học thuyết Mác - Lênin, trên cơ sở nhận thức rõ tình thế và thời cơ cách mạng, nắm vững quan điểm về bạo lực cách mạng, phát động quần chúng đứng lên làm cách mạng, đập tan chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân. Thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản đưa đến việc thiết lập nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Ngoài ra, cách mạng vô sản cũng có thể xảy ra ở những nước chưa trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Ở những nước này, yếu tố dân tộc và thời đại có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của nhân dân lao động. Khi xuất hiện những tiền đề kinh tế xã hội ở trong nước, cùng với sự tác động của yếu tố quốc tế, tạo điều kiện thuận lọi cho phong trào cách mạng của nhân dân lao động nổ ra và thắng lợi, xoá bỏ nhà nước cũ, thiết lập nhà nước của nhân dân lao động.

Cơ sở kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Ở đây cần nhấn mạnh rằng, chế độ công hữu không phải là phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội, công hữu về tư liệu sản xuất phải được coi là mục tiêu cần đạt tới của chủ nghĩa xã hội. Quá trình công hữu hoá tư liệu sản xuất hoàn toàn tùy thuộc vào quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.

Cơ sở xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa là quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, trong đó nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Trong thời kì đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp thống trị cũ mới chỉ bị lật đổ khỏi địa vị cầm quyền, vẫn còn nuôi dưỡng âm mưu chống đối nhân dân lao động một cách quyết liệt. Bởi vậy, đấu tranh giai cấp trong thời kì cách mạng mới thành công còn hết sức gay gắt. Dần dần, khi nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày càng chứng tỏ sức sống và sự thắng lợi của mình, giai cấp thống trị cũ ngày càng được giáo dục, cải tạo, chúng sẽ dần từ bỏ âm mưu chống đối, đối kháng giai cấp vì thế giảm dần từng bước. Khi đó, trong xã hội vẫn còn có các giai cấp, tầng lớp có lợi ích không hoàn toàn giống nhau nhưng không đối lập nhau mà cơ bản là thống nhất với nhau.

Các nhà nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới đã tồn tại như một hệ thống trong thế kỉ XX, có khả năng đối trọng mạnh mẽ với hệ thống tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh đó, hàng loạt các nước khác trên thế giới cũng định hướng theo con đường xã hội chủ nghĩa như Angola, Mozambic, Nicaragoa, Lào, Mông cổ... Do mắc phải những hạn chế sai lầm về nhiều mặt nên cuối thế kỉ XX, Liên Xô và các nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã. Trước thực trạng đó, nhiều người tỏ ra hoài nghi về quy luật phát triển xã hội mà chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra. Tuy nhiên, sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu hoàn toàn không phải là sự sụp đổ của học thuyết Mác - Lênin mà “đó là sụp đổ của một mô hình lỗi thời được phổ biến ở nhiều nước tới mức đồng dạng”' mà những nước này lựa chọn. Công cuộc cải cách, đổi mới của Trung Quốc, Việt Nam thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đã là một thực tiễn sinh động để khẳng định:

“Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước đều có hai vẩn đề: Một là, nhận thức đủng đắn những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học; Hai là, vận dụng sáng tạo những nguyên lí đó vào tình hình cụ thể của nước mình”.

Mặc dù “hiện nay, chủ nghĩa tư bản vẫn còn khả năng tự điều hoà để làm dịu đi những mâu thuẫn nội tại và còn dựa được vào nguồn của cải đồ sộ bóc lột từ mẩy thế ki nay để tiếp tục làm giàu và tiếp tục đưa vào cơ thể những kích thích tố giúp nó vượt qua những cơn khủng hoảng”. Song, nhìn lại xã hội loài người từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, một điều dễ nhận thấy, lịch sử phát triển xã hội gắn liền với quá trình xã hội hoá tư liệu sản xuất và đấu tranh để giải phóng con người. Chính vì vậy, có cơ sở để khẳng định rằng, loài người nhất định sẽ phát triển đến một giai đoạn mà tư liệu sản xuất xã hội sẽ hoàn toàn thuộc sở hữu chung của toàn xã hội, khi đó sẽ không còn áp bức bất công, không còn tình trạng người này chiếm đoạt thành quả lao động của người khác. Cách mạng là con đường đạt tới xã hội đó, tuy nhiên, cần lưu ý rằng:

“tình thế cách mạng với tính cách là nguyên nhân trực tiếp của sự bùng nổ cách mạng không thể là một sơ đồ cứng nhắc mà nó đang diễn ra dưới những hình thái mới, đa dạng và phong phú. Càng không thể quan niệm “nỗi cùng khổ và quẫn bách của giai cấp bị áp bức ” trong xã hội tư bản chủ nghĩa vẫn phát triển như trước đây và coi đó là nguyên nhân chủ yếu hình thành ỷ thức cách mạng của giai cẩp công nhân hiện đại”. “Đến nay, lịch sử vẫn đang tìm kiếm những hình thức cách mạng xã hội chủ nghĩa trong các nước tư bản phát triển cao”.

Luật Minh Khuê [sưu tầm & biên tập]

1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hiện tạiSửa đổi. B. Bài tập và hướng dẫn giải. Danh sách các nước xã hội chủ nghĩa hiện nay. Các nước xã hội chủ nghĩa 2021. 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước. Tiền đề. Các chức năng đối nội. Đổi mới cách tiếp cận và phát triển tư duy sáng tạo trong nghiên cứu lý luận chính trị. Tin tức / Thông tin Kinh tế – Xã hội.

Top 1: SƠ ĐỒ TƯ DUY MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - CNXHKH ...

Tác giả: studocu.com - Nhận 224 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: CNXHKH · Chương 1: Nhập môn · Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và · thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã · hội · Chương 4: Dân chủ XHCH và Nhà · nước XHCN · Chương 6: Vấn đề dân ... ...

Top 2: [CHUẨN NHẤT] Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 8 - Top lời giải

Tác giả: toploigiai.vn - Nhận 116 lượt đánh giá

Tóm tắt: Câu hỏi: Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 8. Trả lời:. Cùng Top lời giải tìm hiểu về bài học này nhé!. 1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua các chế độ xã hội khác nhau, từ thấp đến cao: xã hội cộng snar nguyên thủy → xã hội chiếm hữu nô lệ → xã hội phong kiến → xã hội tư bản → xã hội chủ nghĩa. - Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Quá độ lên CNXH ở nước ta — - Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác ... ...

Top 3: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ - MindMeister

Tác giả: mindmeister.com - Nhận 159 lượt đánh giá

Tóm tắt: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1.1. Quan niệm về dân chủ1.1.1.1. Chủ ngữ thuật ngữ được ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII - VI trước công nguyên1.1.1.2. Được hiểu là nhân dân cai trị và sau này được gọi giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.1.1.2. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin1.1.2.1. Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước. Dân chủ là quyền lợi của nhân dân. Quyềnlợi căn b

Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.1.2.1.1. Nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân. Trong XHCN, giai cấp vô sản là lực lượng giữ vị trí thống trị về chính trị. Tuy nhiên, có sự khác ... ...

Top 4: Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa – Wikipedia tiếng Việt

Tác giả: vi.m.wikipedia.org - Nhận 179 lượt đánh giá

Tóm tắt: Dưới đây là danh sách các nước, trong quá khứ và hiện tại, tự tuyên bố trong tên gọi hoặc hiến pháp là nước xã hội chủ nghĩa. Không có tiêu chuẩn nào được đưa ra, vì thế, một vài hoặc tất cả các quốc gia này có thể không hợp với định nghĩa cụ thể nào về chủ nghĩa xã hội. Điểm chung của những nước này là sử dụng tên "xã hội chủ nghĩa" dưới bất kỳ ý nghĩa nào. Có ít định nghĩa về chủ nghĩa xã hội có thể phù hợp với tất cả các nước trong danh sách này. Tuy nhiên hầu hết các định nghĩa về chủ nghĩa

Khớp với kết quả tìm kiếm: Có ít định nghĩa về chủ nghĩa xã hội có thể phù hợp với tất cả các nước trong ... nhà nước xã hội chủ nghĩa nhưng Đảng Lao động Triều Tiên - chính đảng duy ... ...

Top 5: GDCD 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội - Hoc247

Tác giả: m.hoc247.net - Nhận 109 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về Bài 8: Chủ nghĩa xã hội ... lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ ... ...

Top 6: GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Hoc247

Tác giả: m.hoc247.net - Nhận 131 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu của các nước xã hội chủ nghĩa. ... Cơ sở kinh tế: Là chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ đối với tư liệu sản xuất mà ... ...

Top 7: Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa | GDCD 11 [Trang 73 - Tech12h

Tác giả: tech12h.com - Nhận 137 lượt đánh giá

Tóm tắt: 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nướca. Nguồn gốc của nhà nước.Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa được.b. Bản chất nhà nướcNhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của các giai cấp này đối với giai cấp khácNhà nước là bộ máy cưỡng chế và đàn án đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.=>Xét về mặt bản chất, nhà nước mang b

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nguồn gốc của nhà nước. Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu ... ...

Top 8: Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con đường ...

Tác giả: tapchicongsan.org.vn - Nhận 342 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: 4 thg 8, 2021 — Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội [CNXH] được ... Nhà nước cũng khác biệt so với các nước theo con đường dân chủ mới ... ...

Top 9: Ôn tập với sơ đồ tư duy- GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa ...

Tác giả: m.youtube.com - Nhận 131 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: Về tư tưởng: Sinh viên có niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, luôn tin và ... Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen khi nghiên. ...

Top 10: Lý thuyết GDCD 11 Bài 8: Chủ nghĩa xã hội hay, ngắn gọn - VietJack.com

Tác giả: vietjack.com - Nhận 187 lượt đánh giá

Tóm tắt: Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa - Giai đoạn đầu:.    + Kinh tế phát triển.    + Lực lượng sản xuất phát triển tới giới hạn.    + Nguyên tắc phân phối “ làm theo năng lực, hưởng theo lao động”.. - Giai đoạn sau:.    + Kinh tế phát triển mạnh mẽ.    + Lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng.    + Của cải dồi dào.  

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nguồn gốc của nhà nước. - Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu ... ...

Top 11: Lý thuyết GDCD 11 Bài 9: Nhà nước Xã hội chủ nghĩa hay, ngắn gọn

Tác giả: vietjack.com - Nhận 194 lượt đánh giá

Tóm tắt: Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!a. Nguồn gốc của nhà nước. - Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa được. b. Bản chất nhà nước - Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của các giai cấp này đối với giai cấp khác.. - Nhà nước là bộ máy cưỡng chế và đàn án đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.. ⇒ Xét về mặt bản chất, nhà nước mang b

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu thuẫn giữa các ... ...

Top 12: GDCD 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa - Download.vn

Tác giả: download.vn - Nhận 104 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: 22 thg 12, 2021 — Các nước XHCN do các Đảng Cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Marx – Lenin đó là Việt Nam, Lào, Trung Quốc và Cuba. .. Những nội dung liên quan:. ...

Top 13: Hiện nay có bao nhiêu nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới?

Tác giả: hocluat.vn - Nhận 140 lượt đánh giá

Tóm tắt: . Hiện nay trên thế giới các nước xã hội chủ nghĩ còn lại là 04 nước. Các nước XHCN do các Đảng Cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Marx – Lenin đó là Việt Nam, Lào, Trung Quốc và Cuba... Những nội dung liên quan: ... Danh sách các nước xã hội chủ nghĩa hiện nay Bản đồ các nước hiện tại tự tuyên bố là theo chủ nghĩa Marx-Lenin, trừ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên với tình trạng không rõ ràng.. Các nước xã hội chủ nghĩa 2021  Việt Nam – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [

Khớp với kết quả tìm kiếm: 30 thg 9, 2015 — Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội do các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác ... có chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; nhà nước của toàn dân; v.v.. ...

Top 14: Đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tinh thần ...

Tác giả: tulieuvankien.dangcongsan.vn - Nhận 292 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam — 2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt ... ...

Top 15: Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 9 - Đại Học Đông Đô Hà Nội

Tác giả: dongdo.edu.vn - Nhận 118 lượt đánh giá

Tóm tắt: Câu hỏi: Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 9 Trả lời: Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu về bài học này nhé !Bạn đang xem: Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 9 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước a. Nguồn gốc của nhà nước  Nhà nước xuất hiện khi xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ hình thành với 2 giai cấp đối kháng.  Đó là giai cấp thống trị [chủ nô] và giai cấp bị trị [nô lệ]. Để bảo vệ địa vị thống trị của mình giai cấp này tổ chức ra một bộ máy để trấn áp. → Bộ máy đó là bộ má

Khớp với kết quả tìm kiếm: - Nhà nước pháp quyền không những có thể xây dựng tại các quốc gia tư bản mà vẫn có thể xây dựng tại các quốc gia phát triển theo định hướng XHCN. Nhà nước pháp ... ...

Top 16: Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là gì? Chức năng, hình thức, bộ máy

Tác giả: lytuong.net - Nhận 128 lượt đánh giá

Tóm tắt: [Last Updated On: 18/04/2022 By Lytuong.net]Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là gì? Các đặc trưng cơ bản, chức năng, bộ máy cũng như hình thức của nhà nước XHCN. Tiền đề Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định rằng, cách mạng vô sản và sự ra đời của nhà nước vô sản là một tất yếu lịch sử. Tính tất yếu đó được quy định bởi mâu thuẫn nội tại giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong lòng chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc đạt đến mức không thể điều hòa được nữa thì cách mạng vô sản ra đời là một tất yếu l

Khớp với kết quả tìm kiếm: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy ... lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, ... ...

Top 17: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Tác giả: songda9.com - Nhận 171 lượt đánh giá

Tóm tắt: Đại hội VII của Đảng [tháng 6-1991] khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hố Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, đồng thời nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta”. Dựa trên những kết quả nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn, Đại hội IX của Đảng [tháng 4 năm 2001] xác định tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người

Khớp với kết quả tìm kiếm: tôi xin đề cập một số khía cạnh nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về con ... xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực. ...

Top 18: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới kinh tế đất nước

Tác giả: hcmcpv.org.vn - Nhận 202 lượt đánh giá

Tóm tắt: Người dân Litva tụ tập ở thủ đô Vilnius để đòi tách khỏi Liên Xô[Nguồn -baobinhdinh.vn]Tính cấp thiết phải tiến hành đổi mới kinh tế đất nước nhìn từ bình diện quốc tếQuy luật vận động của mọi quốc gia là phải luôn cải cách để phát triển. Các nước xã hội chủ nghĩa cũng nằm trong sự vận động tất yếu đó. Công cuộc cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là đòi hỏi tất yếu trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là sự tự nhận thức lại về chủ nghĩa xã hội nhằ

Khớp với kết quả tìm kiếm: 20 thg 1, 2022 — Thứ tư, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại ... Thứ năm, về mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội trong vận ... ...

Top 19: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tác giả: tuyengiao.vn - Nhận 209 lượt đánh giá

Tóm tắt: . [TG] - Đường lối, quan điểm, chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng là sự kế thừa và phát triển về tư duy, lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, thật sự khoa học, có nhiều nội dung mới, kết tinh trí tuệ và sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Những đường lối, quan điểm, chính sách này có tính khái quát cao; vừa có tính tổng kết lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, phản ánh ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân

Khớp với kết quả tìm kiếm: Phát triển chủ nghĩa tư bản nhà nước không chỉ là biện pháp “quá độ đặc biệt” ... cấp độ tăng lên về tính chất xã hội chủ nghĩa của mỗi thành phần kinh tế; ... ...

Top 20: THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ ...

Tác giả: truongchinhtri.camau.gov.vn - Nhận 262 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: 30 thg 5, 2021 — Từ giai đoạn 1945 - 1954 đất nước ta phải trải qua 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, sang giai đoạn 1954 - 1975 vừa xây dựng XHCN ở Miền ... ...

Top 21: Đổi mới cách tiếp cận và phát triển tư duy sáng tạo trong nghiên cứu lý ...

Tác giả: hdll.vn - Nhận 228 lượt đánh giá

Tóm tắt: Đổi mới cách tiếp cận và phát triển tư duy sáng tạo trong nghiên cứu lý luận chính trị Ngày phát hành:. 30/05/2021 Lượt xem. 819 Trong bài viết quan trong[1] nhân dịp kỷ niệm 131 nămNgày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh[19/5/1890 -19/5/2021], Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu những vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đồng chí nêu rõ : “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là

Khớp với kết quả tìm kiếm: - Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về ... ...

Top 22: nhân tố quyết định sự ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở ...

Tác giả: dbnd.quangnam.gov.vn - Nhận 381 lượt đánh giá

Tóm tắt: . Tin tức / Thông tin Kinh tế – Xã hội . A+ |. A |. A- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh - nhân tố quyết định sự ổn định và phát triển bền vững chế độ chính trị ở Việt Nam Người đăng:. Administrator Account. Ngày đăng:. 9:13 | 07/04. Lượt xem:. 953768 . Ảnh minh họa Sự ổn định và phát triển bền vững của một chế độ chính trị phụ thuộc vào nhiều nhân tố: kinh tế, chính trị, văn hóa,

Khớp với kết quả tìm kiếm: 26 thg 5, 2022 — Năm 1991, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã. Từ năm 1991 đến nay, Trung Quốc, Việt Nam, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, ... ...

Top 23: Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì ? Tìm hiểu về kiểu ... - Luật Minh Khuê

Tác giả: luatminhkhue.vn - Nhận 210 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: Vừa rồi, có-hay.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Vẽ sơ đồ tư duy nhà nước Cộng Hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích ... ...

Top 24: Vẽ sơ đồ tư duy nhà nước Cộng Hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam ...

Tác giả: xn--c-hay-0ta.vn - Nhận 184 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: 12 thg 12, 2021 — Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 là một vấn đề cụ thể, là ... ...

Top 25: Tư duy về xác định các giải pháp thực hiện “chiến lược xây dựng và hoàn ...

Tác giả: tapchicongthuong.vn - Nhận 308 lượt đánh giá

Tóm tắt: TCCTGS.TS. Võ Khánh Vinh [Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam]Tóm tắt: Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành xây dựng “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”. Xác định các giải pháp thực hiện chiến lược là một trong những nội dung quan trọng của Chiến lược đó. Bài viết này luận giải tư duy về xác định các giải pháp thực hiện Chiến lược này. Từ khóa: chiến lược, các giải pháp thực hiện, “Chiến l

Khớp với kết quả tìm kiếm: Phê phán chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc đương đại Lưu Hiểu Ba ... cử với “trợ giúp bầu cử” đến từ sự đàn áp của Bắc Kinh thì “một nhà nước hai chế độ” càng là ... ...

Top 26: Lưỡi gươm tẩm độc: Phê phán chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc đương đại

Tác giả: books.google.com - Nhận 404 lượt đánh giá

Khớp với kết quả tìm kiếm: N/A ...

Video liên quan

Chủ Đề