Tại sao ăn vải lại nóng

bởi Luan Danh

Mon, 29 Jun 2015 10:06:00 GMT

Mùa vài đến rồi, đây là cơ hội để thưởng thức trái ngon này nhỉ, giá cả hợp lý lại còn rất nhiều. Tuy nhiên, việc ăn nhiều cũng có mặt trái là chúng rất dễ gây nóng trong người.

Mùa vải, đây là cơ hội để thưởng thức trái ngon này nhỉ, giá cả hợp lý lại còn rất nhiều cho sự lựa chọn. Tuy nhiên, việc ăn nhiều cũng có mặt trái là chúng rất dễ gây nóng trong người.

Vậy làm thế nào để thưởng thức trái ngon mà không lo vấn đề về sức khỏe? Cùng Cooky tìm hiểu nào

cách ăn vải không lo bị nóng

1. Lợi ích của quả vải

Quả vải không chỉ là loại trái cây ngon được ưa thích ở nước ta mà các bộ phận của quả còn được dùng làm thuốc. Trong quả vải hàm lượng các khoáng chất như magie, kali và một số vitamin, đặc biệt là vitamin C trất phong phú. Vì thế ăn vải sẽ tốt cho hệ thống miễn dịch của con người. Hơn thế, ăn vải giúp bổ não, giải độc, tăng cường miễn dịch, chống ung thư. Cùi vải được dùng làm thực phẩm và thuốc với tên long vải, chứa rất nhiều các thành phần hóa học có lợi cho sức khỏe con người như các loại đường glucose, sacharose, protein, chất béo, acid citric, ascorbic, nicotic, ribofl avin, caroten và các nguyên tố vi lượng Ca, P, Fe…

Bổ sung năng lượng, ích trí bổ não: trong cơm vải chứa 66% đường glucose, 5% đường saccharose, chứa tổng đường trên 70%, đứng hàng đầu của cây ăn trái, có tác dụng bổ sung năng lượng, gia tăng dinh dưỡng. Vải có tác dụng bổ dưỡng đối với các tổ chức đại não, cải thiện các chứng mất ngủ; hay quên; tinh thần ủ rũ… thấy rõ.

cách ăn vải không lo bị nóng

Dưới đây là một số gợi ý giúp bạn có thể yên tâm khi ăn loại quả bổ dưỡng này mà không sợ bị nóng.

2. Cách ăn vải không bị nóng

Đối với trái vải thiều đang vào vụ chín rộ. Khi ăn vải, bạn nên lưu ý những nguyên tắc sau để không bị nóng trong người và ngộ độc:

- Ăn cả lớp màng trắng: Khi ăn vải nếu ăn cả lớp màng trắng (là lớp màng mà bóc vỏ ngoài ra chúng ta nhìn thấy bọc bên ngoài cơm vải) sẽ không bị nóng. Lớp màng trắng đó có hơi chát, khi ăn đến cơm vải ta sẽ cảm thấy cơm vải càng ngọt hơn. Ngoài ra, sau khi ăn vải xong nên ăn luôn cả phần trắng trên đầu hạt vải nữa.

cách ăn vải không lo bị nóng

- Trước khi ăn vải uống chút nước muối: Trước khi ăn vải có thể uống chút nước muối hoặc trà thảo mộc lạnh, hoặc canh bí đao, chè đậu xanh…. hoặc cũng có thể ăn 20-30g thịt nạc hoặc uống nước canh xương…. như vậy có tác dụng phòng trừ sinh hỏa. 

- Luộc vỏ quả vải và lá vải tươi làm nước uống có thể hạn chế khả năng gây nóng cho cơ thể sau khi ăn vải.

- Ngâm vải trong nước muối: Để tránh cơ thể không bị nóng sau khi ăn vải, nhiều người thường có thói quen ngâm quả vải trong nước muối khoảng một tiếng rưỡi sau đó mới ăn.

- Không nên ăn một lúc quá nhiều.

cách ăn vải không lo bị nóng

Lưu ý: Nên chọn những quả tươi, ngon, lành lặn để ăn. Tuyệt đối không ăn quả bị giập nát, sâu đầu. Bởi ở những chỗ giập úng sẽ phát sinh những loại vi khuẩn, nấm có hại cho sức khỏe. Nếu ăn phải loại này, bạn sẽ xuất hiện triệu trứng: nổi mề đay, nôn nao, đau bụng, thậm chí là nôn mửa, tiêu chảy.

Xử lý khi bị ngộ độc

Trong cùi vải có nhiều đường glucoza, nếu ta ăn nhiều 1 lúc sẽ khiến 1 lượng lớn đường glucoza vào máu, vượt quá khả năng hấp thu chuyển hóa của gan, khiến cơ thể tiết insullin tăng lên để làm hạ nồng độ đường trong máu xuống, gây phản ứng đường máu thấp còn gọi là triệu trứng "say vải". Khi gặp triệu trứng này, chúng ta nên uống 1 cốc nước đường sẽ giúp cải thiện tình hình.

cách ăn vải không lo bị nóng

Để có thể thưởng thức một mùa vải trọn vẹn, bạn nên tìm cách phòng tranh và lo cho sức khỏe của mình.

Tham khảo một số công thức món ăn làm từ vải:

cách ăn vải không lo bị nóng

Vải ngâm đường là món ngon rất thích hợp trong ngày hè nóng bức.

cách ăn vải không lo bị nóng

Trà vải túi lọc được ưa chuộng không kém gì trà đào

cách ăn vải không lo bị nóng

Vải nhân phô mai chiên xù lạ miệng

Có thể bạn quan tâm:

Xem nội dung đầy đủ

Quả vải rất nhiều đường lại có tính nóng, nên ăn quá nhiều, ăn lúc đói hay khi bệnh tiểu đường... có thể gây hại cho sức khỏe.

Trái vải nhiều dinh dưỡng, trong đó trên 60% là đường glucoza, ngoài ra còn có protein, chất béo, vitamin C, A,B, axit xitric... Trong Đông y, cùi vải vị ngọt không độc, tác dụng bổ huyết, dưỡng can, tỉnh táo tinh thần, tăng sinh lực, tráng dương.

Lương y Bùi Đắc Sáng cho biết quả vải dùng làm thuốc thường ở dạng khô. Hạt vải (lệ chi hạch) cũng là một vị thuốc lâu đời, vị ngọt, chát tính ôn, không có độc, là thuốc chữa âm nang sưng đau (thoát vị). Ăn quả vải vào mùa hè bồi bổ cho thận âm thêm mạnh, làm mát bàng quang nên không bị đi tiểu rắt.

Tuy nhiên do tính quá ngọt, nóng nên ăn quá nhiều quả vải dễ bị bệnh viêm nhiệt như ngứa, nhiều rôm sảy, mụn nhọt, trằn trọc khó ngủ. Ăn nhiều vải cũng gây "bốc hỏa", có thể dẫn đến "chứng bệnh lệ chi" (say vải) với triệu chứng choáng váng, nhức đầu... Trong cuốn Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam ghi nhận ăn nhiều quả vải sẽ phát nhiệt, đau rát lưỡi, chảy máu cam. Một số người có triệu chứng nôn nao, nổi mề đay, đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy, khó thở, huyết áp hạ...

Người bình thường không nên ăn quá 10 quả, trẻ em không quá 3-4 quả một lần. Người bị bệnh tiểu đường càng không nên ăn nhiều vải, do lượng đường cao nên khi ăn có khả năng làm tăng lượng đường trong máu. Cảm giác no, đầy hơi khiến người bệnh không muốn bổ sung tinh bột, gây tình trạng hạ đường huyết. Lương y khuyến cáo người bệnh tiểu đường nên ăn dưới 7 quả vải một lần.

Tại sao ăn vải lại nóng
Người bị tiểu đường, người có cơ địa nóng không nên ăn vải. Người bình thường không nên ăn vải khi đói.

Đông y phân chia cơ thể người thành các nhóm tạng nhiệt (nóng), hàn (mát) và không hàn không nhiệt (ôn hòa). Người tạng nhiệt nên ăn ít quả vải bởi dễ sinh nóng, chỉ nên dùng tối đa 10 quả, chia làm hai lần trong ngày.

Một sai lầm khác mà nhiều người hay mắc là ăn vải lúc đói. Khi bụng rỗng, lượng đường trong quả cao sẽ kích thích lớp niêm mạc dạ dày gây đau, viêm nhiệt hoặc say với các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, chân tay bủn rủn.

"Có thể hạn chế tính nóng của vải nếu ăn đúng cách", lương y Sáng cho biết. Nên ăn cả lớp màng trắng bọc ngoài cùi vải để hạn chế sinh nhiệt, sinh hỏa, tuy rằng vị hơi chát và khó ăn. Trước khi ăn nên ngâm qua nước muối để tránh ngộ độc.

Theo vnexpress.net

Vì thế, khi ăn vải, bạn nên lưu ý những nguyên tắc sau để không bị nóng trong người và ngộ độc

- Ăn cả lớp màng trắng

Khi ăn vải nếu ăn cả lớp màng trắng (là lớp màng mà bóc vỏ ngoài ra chúng ta nhìn thấy bọc bên ngoài cơm vải) sẽ không bị sinh hỏa. Lớp màng trắng đó có hơi chát, khi ăn đến cơm vải ta sẽ cảm thấy cơm vải càng ngọt hơn. Sau khi ăn vải xong nên ăn luôn cả phần trắng trên đầu hạt vải, như vậy cũng có thể phòng tránh được sinh hỏa.

- Trước khi ăn vải uống chút nước muối

Trước khi ăn vải có thể uống chút nước muối hoặc trà thảo mộc lạnh, hoặc canh bí đao, chè đậu xanh…. hoặc cũng có thể ăn 20-30g thịt nạc hoặc uống nước canh xương…. như vậy có tác dụng phòng trừ sinh hỏa.

Hoặc là nên ăn vải sau khi ăn cơm, lúc này trong cơ thể đã tích trữ đủ lượng nước muối qua thức ăn nên ăn cũng không lo bị nóng.

Tại sao ăn vải lại nóng

- Một lúc không nên ăn quá nhiều

Chú ý khi ăn vải một lần không nên ăn quá 10 quả, ăn nhiều sẽ làm gan sinh hỏa, lưỡi họng đau rát, nghiêm trọng hơn còn dẫn đến buồn nôn, chân tay mỏi rã rời, hoa mắt chóng mặt…. Đặc biệt là trẻ nhỏ chỉ nên ăn 3-4 quả 1 lần, ăn nhiều sẽ bị nhiệt. Những người thể chất âm hư, táo, nhiệt càng không nên ăn nhiều, đồng thời những người bị bệnh tiểu đường cũng cần cẩn trọng khi ăn vải.

Xử lý khi bị ngộ độc

Trong cùi vải có nhiều đường glucoza, nếu ta ăn nhiều 1 lúc sẽ khiến 1 lượng lớn đường glucoza vào máu, vượt quá khả năng hấp thu chuyển hóa của gan, khiến cơ thể tiết insulline tăng lên để làm hạ nồng độ đường trong máu xuống, gây phản ứng đường máu thấp còn gọi là triệu trứng "say vải". Khi gặp triệu trứng này, chúng ta nên uống 1 cốc nước đường sẽ giúp cải thiện tình hình.


Những đại kỵ cần tránh khi ăn vải

Ăn quá nhiều

Chú ý khi ăn vải quá nhiều một lúc, nhất là đối với phụ nữ mang thai, không nên ăn quá 10 quả/lần. Ăn nhiều sẽ khiến gan sinh hỏa, đau rát lưỡi họng, thậm chí nghiêm trọng hơn còn có thể dẫn đến buồn nôn, hoa mắt chóng mặt hay chân tay mỏi rã rời…

Đối với trẻ em, chỉ nên ăn 3-4 quả 1 lần. Nếu ăn cần có sự theo dõi chặt chẽ của người lớn vì đã có nhiều trường hợp hóc vải, thậm chí mất mạng vì vải.

Ăn khi đói

Ăn vải tươi khi đói sẽ khiến trong cơ thể đột ngột bị ngấm quá nhiều đường có thể gây viêm nhiệt hoặc say với các triệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, chân tay bủn rủn.

Cách tốt nhất nên ăn vải sau bữa cơm, lúc này trong cơ thể đã tích trữ đủ lượng nước muối qua thức ăn nên ăn cũng không lo bị nóng.

Ăn khi muốn giảm cân

Theo kinh nghiệm thì vải là loại quả ngọt, ăn vào giúp cho dung nhan đẹp hơn. Tuy nhiên, không nên vì thế mà chị em ăn vải một cách thoải mái, “vô tội vạ” bởi quả vải có hàm lượng đường rất cao, không tốt cho những người mắc bệnh tiểu đường cũng như chứng thừa cân.

Ăn khi bị tiểu đường

Người mắc bệnh đái tháo đường: Vải tươi chứa hàm lượng đường cao, vì vậy khi ăn nhiều sẽ gây cảm giác no, đầy và khi đó không thể ăn được các loại tinh bột, gây hạ đường huyết. Khi đó, gan sẽ không thể chuyển hóa hết được frucotose, lúc đó lượng đường trong máu sẽ tăng cao bất thường.

Ăn khi cơ thể nhiệt, người máu nóng

Vải nổi tiếng là loại quả có tính nóng vì thế khi ăn nhiều vải sẽ gây ra cảm giác nóng nực, khó chịu, nhiệt miệng. Bên cạnh đó, lượng đường cao trong quả vải khi đi vào cơ thể có thể khiến bạn bị rôm sảy, mụn nhọt, thậm chí có trường hợp dẫn tới những phản ứng tiêu cực như tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, chân tay bủn rủn…

Ngoài ra, những người có các bệnh dễ nhiễm cảm, người mắc bệnh có đờm, thủy đậu, chắp lẹo ở mắt… cũng nên hạn chế tối đa ăn vải. Những người bình thường cũng không nên ăn quá nhiều vải cùng một lúc.

Phụ nữ có thai

Phụ nữ có thai thường rất dễ mắc bệnh tiểu đường, đặc biệt những người đã có tiền sử bị tiểu đường hoặc thừa cân. Lượng đường trong vải rất cao vì vậy thai phụ nên ăn với số lượng ít. Ngoài ra, quả vải còn có tính nóng nên dễ gây nóng gan, đau rát lưỡi họng, thậm chí là gây buồn nôn, nôn…

Ngoài ra phụ nữ mới sinh đang cho con bú ăn vải có thể gây nhiễm khuẩn. Nếu muốn ăn chỉ nên ăn 100-200 gram.

Phụ nữ khi trước và trong kỳ “đèn đỏ”

Trong một vài ngày trước khi diễn ra chu kỳ kinh nguyệt, phụ nữ thường lo âu, trầm cảm, căng thẳng tinh thần do sự mất cân bằng hormone estrogen và progesterone. Do đó, khi đang trong giai đoạn này, chị em cần hạn chế ăn nhiều vải.

Những mẹo ăn vải để tránh bị nóng và ngộ độc cho cơ thể

Ngâm quả vải trong nước muối

Không phải là bạn ngâm cả quả vải trong nước muối loãng để loại đi bụi bẩn. Ở đây, bạn bóc bỏ vỏ quả vải nhưng phải giữ được màng trắng bọc bên ngoài cơm vải, đem ngâm với nước muối loãng khoảng 1h đồng hồ.

Việc ngâm qua nước muối loãng sẽ làm giảm đi tính nhiệt của quả vải thiều. Nếu bạn muốn bảo quản vải tươi lâu thì có thể bóc lớp màng trắng bỏ đi rồi đem cơm quả (để nguyên không bỏ hạt) trực tiếp ngâm vào nước muối loãng, sau đó vớt ra cho vào hộp bảo quản đậy kín và để trong ngăn mát tủ lạnh.

Ăn vải khi vẫn còn sương sớm

Khi ăn vải lúc thu hoạch vào sáng sớm, lớp sương dính trên vải vô cùng tốt, lúc đó, ta ăn sẽ không bị khí nóng trong người. Ngoài ra, sáng sớm là lúc quả vải được tươi mới nhất khi chúng được hấp thụ đầy đủ ánh nắng của một ngày dài, hấp thụ đầy đủ sương đêm của những ánh sao sáng. Khi đó, lượng hỏa trong vải đã giảm đi rất nhiều. Không những quả vải thơm ngon hơn, mà còn ở trong trạng thái tốt nhất cho người dùng. Người dùng có thể ăn thoải mái mà không lo lắng các vấn đề về sức khỏe.

Ăn cả lớp màng trắng

Ta thường vứt lớp màng trắng trong vải mà không hề biết chúng là thức quả quý bảo vệ bản thân ta khi ăn vải không bị sinh khí nóng. Tuy lớp màng trắng ấy sẽ hơi chát, nhưng kết hợp giữa lớp màng và vị ngọt thanh của quả vải, ta sẽ cảm thấy vải thêm thơm ngon ngọt lành. Vì vậy, ta nên thưởng thức thêm cả phần màng trắng của vải, sẽ tránh được tính hỏa bùng phát trong cơ thể rất nhiều.

Dùng nước muối ngâm

Đem quả vải bóc hết vỏ (chú ý: không bóc lớp màng trắng bọc bên ngoài cơm vải), hòa nước muối 30%, đem quả vải đã được bóc vỏ ngâm vào khoảng 1 tiếng sau rồi đem lớp màng trắng bóc đi là ăn ngay, như vậy có thể giảm được phần lớn tính hỏa trong quả vải. Nếu muốn bảo quản quả vải tươi lâu cũng có thể bóc lớp màng trắng bỏ đi rồi đem cơm quả (để nguyên không bỏ hạt) trực tiếp ngâm vào nước muối loãng, 1 tiếng sau vớt ra cho vào hộp bảo quản đậy kín, sau đó để ngăn đá tủ lạnh, bao giờ muốn ăn thì lấy ra là ăn luôn được.

Trước khi ăn vải uống chút nước muối

Trước khi ăn vải có thể uống chút nước muối hoặc trà thảo mộc lạnh, hoặc canh bí đao, chè đậu xanh…. hoặc cũng có thể ăn 20-30g thịt nạc hoặc uống nước canh xương…. như vậy có tác dụng phòng trừ sinh hỏa.

Cách xử lý khi bị ngộ độc vải

Trong cùi vải có nhiều đường glucoza, nếu ta ăn nhiều 1 lúc sẽ khiến 1 lượng lớn đường glucoza vào máu, vượt quá khả năng hấp thu chuyển hóa của gan, khiến cơ thể tiết insulline tăng lên để làm hạ nồng độ đường trong máu xuống, gây phản ứng đường máu thấp còn gọi là triệu chứng "say vải". Khi gặp triệu chứng này, chúng ta nên uống 1 cốc nước đường sẽ giúp cải thiện tình hình.