Tại sao đổi mới kinh tế là trọng tâm

(VOV5) -Những quyết tâm, nỗ lực, sự thống nhất trong hành động từ trung ương đến địa phương, sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp sẽ tiếp sức cho kinh tế Việt Nam cán những mốc mới năm 2020.

Bạn đang xem: Vì sao đổi mới kinh tế là trọng tâm


Phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia, là yếu tố cơ bản bảo đảm ổn định xã hội. Ngay từ những ngày đầu năm 2020, Việt Nam thể hiện quyết tâm hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu phát triển kinh tế của cả năm, bởi những thành quả đạt được trong năm nay có ý nghĩa quan trọng để cả nước có thể hoàn thành thắng lợi mục tiêu 5 năm (2016 - 2020) mà Nghị quyết Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra.

Tại sao đổi mới kinh tế là trọng tâm

Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ 2020 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh không đánh đổi môi trường, văn hóa và văn minh xã hội lấy kinh tế. - TTXVN

Năm 2020, Việt Nam tiếp tục củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩmô, kiểm soát lạm phát, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đẩy mạnh đổi mới, hoàn thiện thể chế, khơi thông nguồn lực; tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi.

Sức bật từ năm 2019

Năm 2019, kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tích ấn tượng. Thành tựu nổi bật là tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,02%, thuộc mức cao nhất thế giới và khu vực. Nhìn vào con số thống kê mức tăng trưởng GDP từ năm 2016 đến nay, mới thấy hết sự nỗ lực và quyết tâm lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp GDP của Việt Nam tăng trưởng trên 7%. Cùng với tốc độ tăng trưởng GDP ở mức cao, kinh tế vĩ mô vẫn ổn định, chỉ số giá tiêu dùng cả năm vẫn nằm trong chỉ tiêu Quốc hội giao. Đáng lưu ý, kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên cán mốc 500 tỷ USD, chỉ 2 năm sau khi đạt thành tích 400 tỷ USD. Thành tích này càng có ý nghĩa trong bối cảnh nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới suy giảm xuất nhập khẩu, giúp Việt Nam xuất siêu năm thứ 4 liên tiếp.

Xem thêm: Anjali Tripathi: Vì Sao Trái Đất Không Bị Hút Vào Mặt Trời ?

Đặt vào điều kiện thực tiễn của đời sống xã hội Việt Nam mới thấy hết được giá trị, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế. Năm 2019, không chỉ chịu những tác động của đời sống kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi thiên tai, bão lũ, hỏa hoạn, dịch bệnh. Dịch tả lợn châu Phi ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng của ngành chăn nuôi. Xuất khẩu nông sản, hải sản cũng không còn dễ dàng khi những yêu cầu của thị trường ngày càng khắt khe hơn, nhất là việc truy xuất nguồn gốc và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm…Tuy nhiên Việt Nam đã lập nên những kỳ tích mới, không những giữ vững đà tăng trưởng mà còn vượt chỉ tiêu theo dự kiến ban đầu. Có thể nói, kết quả phát triển của năm 2019 là minh chứng sinh động về sự nỗ lực không mệt mỏi, tinh thần, ý chí Việt Nam

Phát biểu tại hội nghị Chính phủ với các địa phương ngày 30/12, tại Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đánh giá rằng: Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, có thểnói là toàn diện, đáng mừng trên hầu hết các lĩnh vực, tốt hơn năm 2018. Trước đó, Tổng Bí thư cũng từng nêu rõ, sau 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, “cơ đồ đất nước chưa bao giờ có được như ngày hôm nay”.

Kiên trì mục tiêu 2020

Bước vào năm 2020, năm có ý nghĩa quyết định hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ mà Đại hội XII của Đảng đã đề ra. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, phát biểu tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đều nhấn mạnh rằng: không ngủ quên trên vòng nguyệt quế. Việt Nam phải bảo đảm hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng với tinh thần chung là chủ động, tích cực hơn, năng động, sáng tạo hơn, đạt được kết quả tổng thể cao hơn năm 2019.

Trong quyết tâm chung đó, nhiệm vụ đầu tiên là phải phát triển kinh tế. Cụ thể, Việt Nam sẽ tiếp tục củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế. Chính phủ tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững, thực chất hơn; nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Năm 2020, Việt Nam phải có đột phá trong áp dụng cách mạng 4.0, đó là kinh tế số, kinh tế chia sẻ, tài chính thông minh, thương mại điện tử, khởi nghiệp sáng tạo… Đây là yếu tố then chốt cơ cấu lại nền kinh tế, là dư địa tăng trưởng tốt.

Cũng ngay trong những ngày đầu năm 2020, Chính phủ đã ban hành hai Nghị quyết quan trọng về chỉ đạo, điều hành kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020; nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Hai Nghị quyết này được coi là xương sống, là điểm nhấn cho công tác chỉ đạo, điều hành xuyên suốt và thống nhất ngay từ đầu năm của Chính phủ Việt Nam.

Vận hội mới đang mở ra với kinh tế Việt Nam trong năm 2020. Những quyết tâm, nỗ lực, sự thống nhất trong hành động từ trung ương đến địa phương, sự ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp sẽ tiếp sức cho kinh tế Việt Nam cán những mốc mới năm 2020.

       Đại hội đã thảo luận và thông qua Nghị quyết về các văn kiện như: Báo cáo chính trị; Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 1986 – 1990; Báo cáo về bổ sung điều lệ Đảng.

        Đại hội đã đánh giá những thành tựu, những khó khăn của Việt Nam do cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội tạo ra. Những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện, khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm đó, đặc biệt sai lầm về kinh tế, là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hướng trong buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối nguyên tắc của Đảng, đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.

         Đại hội đã thông qua bản Điều lệ Đảng đã sửa đổi và bầu Ban Chấp hành trung ương khóa VI gồm 124 Ủy viên chính thức và 49 Ủy viên dự khuyết. Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Bộ Chính trị gồm 13 Ủy viên chính thức, 1 Ủy viên dự khuyết. Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng.

          Báo cáo chính trị

           Báo cáo chính trị nêu ra bốn bài học kinh nghiệm lớn. Báo cáo xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong 5 năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo.

  1. Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
  2. Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
  3. Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
  4. Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Mục tiêu kinh tế – xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Mục tiêu cụ thể cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên:

  • Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
  • Bước đầu tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất.
  • Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
  • Tạo chuyển biến tốt về mặt xã hội.
  • Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.

          Đổi mới ở đây không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà được hiểu là thay đổi cách thức để đạt được mục tiêu chủ nghĩa xã hội.

Đổi mới về kinh tế

  • Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
  • Đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế: cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
  • Đổi mới về nội dung và cách thức công nghiệp hóa, thực hiện 3 chủ trương kinh tế:
    • Sản xuất lương thực, thực phẩm
    • Sản xuất hàng tiêu dùng
    • Sản xuất hàng xuất khẩu.

          Đổi mới về chính trị

  • Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới quản lý và điều hành của nhà nước cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế kinh tế mới.
  • Đổi mới về quan hệ hợp tác quốc tế theo hướng mở, kêu gọi hợp tác và đầu tư nước ngoài.

04/09/2021 3,119

A.  Một số nước đã lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên những lĩnh vực khác

Đáp án chính xác

C. Những khó khăn của đất nước ta bắt nguồn từ kinh tế

 D. Do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu

Phương pháp: Cách giải: Trong xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh, các quốc gia đều tập trung phát triển kinh tế nhằm xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, kinh tế là nền tảng, cơ sở tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Nếu kinh tế yếu thì ắt chính trị - xã hội sẽ không ổn định và ngược lại. -> Nhận thức được vấn đề đó, trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đối mới về kinh tế.  Chọn đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc vì đã

Xem đáp án » 04/09/2021 6,659

Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 – 1930) có điểm gì mới so với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 04/09/2021 3,672

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 là

Xem đáp án » 04/09/2021 3,460

Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về phong trào cách mạng 1930 – 1931 của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,403

Từ tháng 6/1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên Đường số 4 để thực hiện kế hoạch quân sự nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 1,024

Mĩ kí với Pháp “Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23 - 12 - 1950 nhằm mục đích

Xem đáp án » 04/09/2021 947

Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 808

Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, trang 88, viết: “Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc, bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập...”. Đó là một trong những nội dung của văn kiện nào?

Xem đáp án » 04/09/2021 676

Nhận xét nào dưới đây về hai xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là không đúng?

Xem đáp án » 04/09/2021 618

Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải

Xem đáp án » 04/09/2021 575

“ Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” (Nguyễn Ái Quốc). Câu nói trên thể hiện điều gì?

Xem đáp án » 04/09/2021 478

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên từ năm 1949 đã

Xem đáp án » 04/09/2021 408

Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) thông qua?

Xem đáp án » 04/09/2021 343

“Dập dìu trống đánh cờ xiêu/ Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây” là những câu thơ phản ánh nhiệm vụ nào đặt ra cho nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)?

Xem đáp án » 04/09/2021 281

Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trong những năm 1961 – 1965 là

Xem đáp án » 04/09/2021 258