Tại sao goi dây thần kinh tủy la dây pha

Câu hỏi: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Lời giải

Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

Kiến thức chi tiết:

  • Hệ thần kinhlà một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trongcơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loạimôchuyên biệt làmô thần kinh, gồm cáctế bào thần kinh-nơ-ronvà cáctế bào thần kinh đệm[thần kinh giao].
  • Hệ giác quanlà một phần củahệ thần kinhcó chức năng thu nhận các thông tin về cácgiác quan. Năm bộ phận của cơ thểcon ngườivàđộng vật[ngũ giác quan, hay ngắn:ngũ giác] có tác dụng cảm nhận các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể, các cơ quan này bao gồmThị giác,Thính giác,Vị giác,Khứu giácvàXúc giác.

Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi thay của môi trường trong cũng như môi trường ngoài là chức năng của hệ thần kinh. Sau đây Toploigiai sẽ giúp các bạn tìm hiểu thêm về hệ thần kinh, hệ thần kinh tủy và các chức năng của nó. Xin mời các bạn cùng đọc tham khảo nhé.

I. Nơron- đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh

- Cấu tạo:

+ Thân hình sao, chứa nhân.

+ Một sợi trục có bao mielin.

+ Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các nơron.

- Thân và các sợi nhánh tạo chất xám trong trung ương thần kinh.

- Sợi trục làthành phần cấu tạo nên chất trắng và các dây thần kinh.

​=> Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

- Chức năng của noron:cảm ứng vàdẫn truyền xung thần kinh.

II. Các bộ phận của hệ thần kinh

Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt thành:phận trung ương và bộ phận ngoại biên.

- Bộ phận trung ươngcó não và tủy sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tủy,hộp sọ chứa não; tủy sống nằm trong ống xương sống.

-Bộ phận ngoại biênnằm ngoài trung ương thần kinh, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.

Chức năng của hệ thần kinh:điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài.

Dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia thành:

- Hệ thần kinh cơ xương [vận động]: điều khiển các cơ vân, cơ xương, hoạt động ý thức.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hòa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản,là hoạt động không có ý thức.

III.Cấu tạo của dây thần kinh tủy

- Có 31 đôi dây thần kinh tủy.

- Mỗi dây thần kinh tủy gồm:

+ Các bó sợi thần kinh cảm giác [hướng tâm] nối với tủy sống qua rễ sau [rễ cảm giác].

+ Các bó sợi thần kinh vận động [litâm]nối với tủy sống qua rễ trước [rễ vận động].

- Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp đã nhập lại thành dây thần kinh tủy.

IV. Chức năng của dây thần kinh tủy

Muốn tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy, cần nghiên cứu chức năng các rẻ tủy.

Nhóm Nga và Thủy đã tiến hành mổ cung các đốt sống cuối cùng ở ếch để tìm rẻ tủy. Sau đó tiến hành cắt các rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải và cắt các rễ sau liên quan đến chi sau phía bên trái.

Đợi ếch hết choáng, Thủy lần lượt kích thích các chi sau bên phải rồi bên trái. Các kết quả quan sát được qua thí nghiệm đã được Nga ghi vào bảng 45.

Bảng 45. Kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của các rễ tủy

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha.

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 8
  • Ngữ văn lớp 8
  • Tiếng Anh lớp 8

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Câu 1: Trang 143 - sgk Sinh học 8

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Bài làm:

Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm:

  • Các bó sợi thần kinh hướng tâm [rễ cảm giác] nối với tủy sống qua rễ sau
  • Các bó sợi thần kinh li tâm [rễ vận động] nối với tủy sống bằng rễ trước

Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy?

Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào ?

Đặc điểm hoạt động của các dây thần kinh tủy là:

Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ?

Ở tủy sống, rễ trước có vai trò gì ?

Ở tủy sống, rễ sau có vai trò gì ?

Dây thần kinh tủy thuộc loại:

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?

Trong chương 9 của sách Sinh học lớp 8, các bạn học sinh đều đã được học về Thần kinh và giác quan. Để các bạn hệ thống lại kiến thức một cách dễ hiểu và dễ nhớ hơn, bài viết dưới đây sẽ cung cấp tới bạn một số câu hỏi liên quan đến bài học này cũng như câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?”

Câu 1: Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?

Trả lời: Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.

Câu 2: Vùng chức năng nào chỉ tồn tại ở não người mà các loại động vật khác không có?

A. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, vận động ngôn ngữ và vùng vận động.

B. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết và chức năng cảm giác.

C. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, vùng chức năng nói và vùng chức năng viết.

D. Vùng chức năng hiểu tiếng nói, vận động ngôn ngữ và vùng chức năng hiểu chữ viết.

-> Câu trả lời: Đáp án C.

Câu 3: Vị trí của trung ương cung phản xạ sinh dưỡng?

A. Trung ương cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở sừng bên của tủy sống và trụ não.

B. Nằm ở sừng bên của tủy sống.

C. Trung ương cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở sừng bên của tủy sống và tiểu não.

D. Trung ương cung phản xạ sinh dưỡng nằm ở sừng bên của tủy sống và não trung gian.

-> Trả lời: Đáp án B.

Câu 4: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng là gì?

A. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm.

B. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm bộ phận trung ương và đối giao cảm.

C. Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và bộ phận ngoại biên.

D. Cả 2 phương án A, B đều đúng.

-> Trả lời: Đáp án A.

Câu 5: Tật viễn thị ở mắt là gì?

A. Viễn thị là tật ở mắt mà khi đó mắt có khả năng nhìn gần.

B. Viễn thị là tật ở mắt mà khi đó mắt có khả năng nhìn xa.

C. Viễn thị là tật ở mắt mà khi đó mắt không có khả năng nhìn

D. Viễn thị là tật mà mắt có khả năng nhìn rõ.

-> Trả lời: Đáp án B.

Câu 6: Hai chỗ phình ở tủy sống nằm ở vị trí nào?

A. Tủy sống phình ở ngực và thắt lưng.

B. Tủy sống phình ở cổ và thắt lưng.

C. Tủy sống phình ở cổ và ngực

D. Tủy sống phình ở ngực và xương cùng.

-> Trả lời: Đáp án B

Câu 7: Tủy sống đóng vai trò gì trong cơ thể?

A. Tủy sống giúp điều khiển hoạt động của tứ chi.

B. Tủy sống giúp dẫn truyền

C. Tủy sống giúp phản xạ.

D. Cả hai phương án B và C.

-> Trả lời: Đáp án D.

Câu 8: Khái niệm chất xám là gì?

A. Chất xám là căn cứ tạo nên các phản xạ không điều kiện.

B. Chất xám là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và nối với não bộ.

C. Chất xám và lăn cứ của phản xạ có điều kiện.

D. Cả hai phương án A và C.

-> Trả lời: Đáp án A.

Câu 9: Khái niệm chất trắng là gì?

A. Chất xám là căn cứ của các phản xạ không điều kiện.

B. Chất xám là đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và nối với não bộ.

C. Chất xám và lăn cứ của phản xạ có điều kiện.

D. Cả hai phương án A và C.

-> Trả lời: Đáp án B

Câu 10: Cơ quan phân tích thị giác có cấu tạo như thế nào?

A. Gồm các tế bào thụ cảm nằm ở màng lưới.

B. Cơ quan phân tích thị giác sẽ bao gồm một loạt các dây thần kinh thị giác.

C. Gồm vùng thị giác ở thùy chẩm

D. Cả 3 phương án nêu trên đều đúng.

-> Trả lời: Đáp án D.

Câu 11: Tế bào hình nón nằm ở đâu, có chức năng gì?

A. Tế bào hình nón nằm ở điểm vàng – trả lời kích thích.

B. Tế bào hình nón nằm ở màng lưới – tiếp nhận kích thích từ các ánh sáng mạnh và màu sắc.

C. Tế bào hình nón ở cầu mắt – liên hệ với tế bào thần kinh thị giác.

D. Cả 3 phương án nêu trên đều đúng.

-> Trả lời: Đáp án B.

Câu 12: Vì sao trẻ bị viêm họng lại rất dễ chuyển sang viêm tai giữa?

A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa cùng chủng loại với nhau.

B. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể qua vòi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tai.

C. Do vi sinh vật gây viêm họng bị kiến đổi cấu trúc và gây viêm tai giữa.

D. Cả 3 phương án nêu trên đều đúng.

-> Trả lời: Đáp án B.

Câu 13: Vai trò của tai ngoài với khả năng nghe của con người?

A. Vai trò của tai ngoài đó là hứng sóng âm đồng thời hướng sóng âm.

B. Vai trò xử lý các kích thích về sóng âm.

C. Vai trò thu nhận các thông tin về chuyển động của cơ thể trong không gian.

D. Vai trò truyền sóng âm về não bộ.

-> Trả lời: Đáp án A.

Câu 14: Trung ương của phân hệ thần kinh giao cảm là các nhân xám ở sừng bên tủy sống phân bố từ đâu tới đâu?

A. Từ đốt tủy ngực số V đến đốt tủy thắt lưng số II.

B. Từ đốt tủy ngực số I đến đốt tủy thắt lưng số III.

C. Từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng số  II.

D. Từ đốt tủy ngực số III đến đốt tủy thắt lưng số I.

-> Trả lời: Đáp án B.

Trên đây là một số câu hỏi về thần kinh và giác quan. Qua những thông tin trên đây chắc hẳn bạn cũng nắm được “Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?”. Hy vọng những kiến thức trên đây sẽ giúp bạn nắm vững được kiến thức trong bài học này.

Tags: vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha

Video liên quan

Chủ Đề