Vì sao gió mùa có lượng mưa nhiều

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Địa Lí 10 – Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

– Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đổi khô vì nằm I khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.

– Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.

– Khu vực Xích đạo lượng mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao; khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.

– Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đôi lớn.

– Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

– Hai khu vực địa cực mưa ít nhất, do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.

    Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa theo vĩ độ 40o B từ Đông sang Tây:

      – Bờ biên ven các lục địa mưa nhiều do có tính chất đại dương, càng vào sâu trong lục địa lượng mưa giảm.

      – Ven biển ở Bắc Mỹ và châu Âu, do có dòng biển nóng đi qua nên mưa nhiều hơn ven biển các lục địa khác.

– Khí áp

   + Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng tụ thành giọt sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.

   + Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không cổ gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các khu cao áp còn chí tuyến thường là những hoang mạc lớn.

– Frông

   + Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng [khối khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh] cũng như frông lạnh [khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng , không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.

   + Miền có Frông, nhất là miền có dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều. Đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.

– Gió

   + Những vùng sâu trong các lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít; mưa ở đây chủ yếu do sự ngưng kết hơi nước bốc hơi từ hồ, ao, sông và rừng cây bốc lên.

   + Miền có gió mậu dịch ít mưa, vì gió này chủ yếu là gió khô.

   + Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.

– Dòng biển

   + Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, vì không khí trôn dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa.

   + Bờ đại dương gần nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít, vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được.

– Địa hình

   + Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.

   + Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.

– Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ: Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam, tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam, càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam.

– Lượng mưa không đều do ảnh hưởng của đại dương: Mưa nhiều hay ít tuỳ thuộc vị trí gần đại dương hay xa đại dương và dòng biển nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ. Ở nhiệt đới, bờ đông lục địa, mưa nhiều hơn ở bờ tây; ở ôn đới, bờ tây mưa nhiều hơn bờ đông. Càng vào sâu trong nội địa, mưa càng ít.

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30oB:

– Trên lục địa Bắc Mĩ: phía Đông lượng mưa lớn hơn [1001 – 2000 mm/năm] do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía Tây lượng mưa nhỏ [< 500 mm/năm] do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

– Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp [201 – 500 mm/năm, có nơi < 201 mm/năm] do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyến, diện tích lục địa lớn, ven biển phía Tây Bắc chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

– Phía Đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn [> 1000 mm/năm] do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn vì:


A.

Gió mùa mùa Đông thường đem mưa đến

B.

Gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến

C.

Cả gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông đều đem mưa lớn đến

D.

Thường xuyên chịu ảnh hưởng của áp thấp

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 3: Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

Lời giải

– Khí áp:

+ Các khu khí áp thấp hút gió và đẩy không khí lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.

+ Ở các khu khí áp cao, không khí ẩm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn.

– Frông:

+ Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng [khối khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh] cũng như frông lạnh [khối khí lạnh đẩy lùi khối khí nóng], không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa trên cả hai frông nóng và lạnh.

+ Miền có frông, dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều, đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.

– Gió:

+ Những vùng nằm sâu trong các lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Mưa ở đây chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ hồ ao, sông và rừng cây bốc lên.

+ Miền có gió Mậu dịch mưa ít, vì gió này chủ yếu là gió khô.

+ Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.

– Dòng biển:

+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào bờ gây mưa.

+ Bờ đại dương gần nơi có dòng biển lạnh đi qua mưa ít, vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được.

– Địa hình:

+ Cùng một sườn đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa.

+ Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo.

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao:

- Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ.

1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là

A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.

C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.

D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do

A. mở rộng diện tích đất canh tác.

B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.

C. con người khai thác quá mức.

D. chiến tranh tàn phá.

3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?

A. Đới nóng

D. Đới ôn hòa

C. Đới lạnh

D. Nhiệt đới

4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió

A. Tây ôn đới

B. Tín phong

C. Đông Cực

D. Mùa

5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?

A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.

C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.

D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.

6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là

A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

C. dân số đông và tăng nhanh.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến

A. sản xuất công nghiệp.

B. sản xuất nông nghiệp.

C. gia tăng dân số.

D. hoạt động du lịch.

8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

A. Môi trường ôn đới hải dương.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới lục địa.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

A. Thời tiết thay đổi thất thường.

B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.

D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.

10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là

A. 291 người/ km2

B. 292 người/ km2

C. 293 người/ km2

D. 294 người/ km2

1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là

A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.

C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.

D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do

A. mở rộng diện tích đất canh tác.

B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.

C. con người khai thác quá mức.

D. chiến tranh tàn phá.

3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?

A. Đới nóng

D. Đới ôn hòa

C. Đới lạnh

D. Nhiệt đới

4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió

A. Tây ôn đới

B. Tín phong

C. Đông Cực

D. Mùa

5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?

A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.

C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.

D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.

6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là

A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

C. dân số đông và tăng nhanh.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến

A. sản xuất công nghiệp.

B. sản xuất nông nghiệp.

C. gia tăng dân số.

D. hoạt động du lịch.

8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

A. Môi trường ôn đới hải dương.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới lục địa.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

A. Thời tiết thay đổi thất thường.

B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.

D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.

10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là

A. 291 người/ km2

B. 292 người/ km2

C. 293 người/ km2

D. 294 người/ km2

Video liên quan

Chủ Đề