Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Tag: Oxi Có Tính Oxi Hóa Mạnh

Trong hóa học thì các nguyên tố hay hợp chất hóa học chỉ có một trong hay tính chất là tính khử hoặc tính oxi hóa. Tuy nhiên, có một vài các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, vậy đó là những chất gì? Hãy cùng thuvienhoidap.net tìm hiểu chủ đề hóa học thú vị này tính oxi hóa và tính khử nha.

Video chất nào vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?

Các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là chất gì?

Dưới đây là hợp chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là : Có nhiều hợp chất vừa có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh là H2O, H2O2 (oxy già), SO2 ( lưu huỳnh đioxit),  HNO2, H2SO3, NaNO2, Na2SO3…

a – Nước  – H2O

Nước là chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa và tính khử với nhiều hợp chất hóa học khác nhau.

Tính oxi hóa của nước

Nhiều nguyên tố hóa học có tính oxi hóa mạnh như Flo (F) có thể oxi hóa nước thành oxi nguyên tử và axit Flohydric.

Tính khử của nước

Các kim loại hoạt động mạnh như Liti(Li), Natri(Na), Kali (K) có thể khử nước thành hydro dễ dàng. Sản phẩm tạo thành là dung dịch bazơ và khí Hiđro

  • 2Li + 2H2O → 2LiOH + H2
  • 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2
  • 2K + 2H2O → 2KOH + H2

Từ những phản ứng trên ta thấy nước hoạt động giống như trong các phản ứng axit-bazơ, nên nước là một chất lưỡng tính. Khi có mặt chất khử mạnh thì nước đóng vai trò là chất oxi hóa. Khi có mặt chất chất oxi hóa mạnh nước đóng vai trò là chất khử.

Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

Tuy nhiên nước là một chất oxy hóa hoặc chất khử khá yếu, vì vậy không có nhiều chất khử hoặc oxi hóa nó. Do đó nó làm dung môi tốt cho các phản ứng oxi hóa khử. 

Và nước cũng là một axit rất yếu và một bazơ rất yếu, nước có thể tác dụng với axit và bazơ nên nó là chất lưỡng tính.

Chất chỉ có tính oxi hóa là : Đó là F2

Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là : Một số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+,…

Tính oxi hóa mạnh la gì : Là chất có độ oxi hóa cao ăn mòn cao.

b – H2O2

Hợp chất hydrogen peroxide hay còn gọi là nước oxy già cũng là một chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa và tính khử. Oxi tồn tại ở trạng thái oxi hóa -1 nên nó có thể đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

Tính oxi hóa của H2O2

H2O2 có thể bị oxi hóa bởi hợp chất thuốc tím KMnO4 

  • 2KMnO4 + H2O2 → 2MnO2 + 2O2 + 2KOH

Hoặc H2O2 có thể oxi hóa sắt II lên sắt II

  • 2FeCl2 + H2O2 + 2HCl → 2FeCl3 + 2H2O

Tính khử của H2O2

H2O2 có thể bị khử thành O2 và nước 

H2O2 có tính oxi hóa mạnh hơn tính khử đặc biệt là trong các dung dịch axit.

  • 4KMnO4 + 4H2O2 + 6H2SO4 → 3O2 + 4MnSO4 + 2K2SO4 + 2H2O

c – SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa -2 và + 6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa khử SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa.

Tính khử của SO2

SO2 tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như nhóm halogen, thuốc tím KMnO4 

  • SO2 + Br2 + 2H2O  → 2HBr + H2SO4
  • 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Tính oxi hóa của SO2

Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh hơn như H2S, Mg…

  • SO2 + H2S  → S + H2O
  • SO2 + Mg  → S + MgO

d – Những hợp chất vừa có tính oxi hóa và tính khử khác

Ngoài 3 hợp chất phổ biến nhất là nước, H2O2, SO2 thì các hợp chất sau cũng vừa có tính khử và tính oxi hóa là: HNO2, H2SO3, NaNO2, Na2SO3…

Lưu ý: Nếu một nguyên tố ở trạng thái oxi hóa trung gian trong một hợp chất, thì hợp chất đó có thể vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa là chất khử.

Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi các chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là những chất gì?

Từ khóa tìm kiếm : các chất có tính oxi hóa,các chất có tính oxi hóa là,chỉ có tính oxi hóa,các halogen vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử,vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa,hợp chất có tính khử mạnh,o2 có tính khử không,c vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử,hợp chất có tính oxi hóa mạnh nhất là,tính oxi hóa tính khử,h2o2 có tính khử,hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh

Nguồn : thuvienhoidap.net

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2

Trong các câu sau đây, câu nào sai ?

Khi sục khí SO2 vào dung dịch H2S thì

Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2 là

SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do

Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:

Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là

Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là

Bạn có bài tập cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi bài tậpNgoài ra, bạn cũng có thể gửi lên lingocard.vn nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Đang xem: Phương trình lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

20.367 2 *Criss##

Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
17.902 3 ♡디스플레이(mostrar)
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
11.884 4 < AKP > _D V H_ …
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
8.390 5 ~ : D : ~ < I am so ...
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
6.159

Xem thêm: Cách Tính Khổ Vải Để May Quần Áo, Bỏ Túi Cách Lấy Số Đo Và Tính Vải May Quần Áo

18.126 2 Phương – đang lười …
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
16.632 3 Phạm Arsenal
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
13.324 4 。☆ლ(◕ω◕ლ) °°# NTD …
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
9.257 5 Maximus
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
7.777

Xem thêm: Giải Toán 11 Bài 3: Một Số Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp Toán 11

STT Họ tên Avatar Lượt đánh giá Tổng sao
1 K☥O☥D ♡_ Xu baeッ
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
719 3.571
2 ๖ۣۜHắc'c …
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
699 3.441
3 _Bắp_
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
485 2.395
4 K ☥ O ☥ D ♡. _ Anh …
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
350 1.728
5 •ŤČČƤ• _Wynk
Tại sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
338 1.661

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình