Tại sao người ta thường trồng xen kẽ cây họ đậu với cây trồng khác NHư ngô

1.Cây bàng thường rụng lá vào mùa đông để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá

2.Cây dứa do sống trong môi trường khô hạn nên khí khổng đóng vào ban ngày và mở ra vào ban đêm, giúp cây hạn chế mất nước và hấp thụ được CO2

3.Cây xanh rất ít khi thoát hơi nước, chúng chỉ thoát hơi nước khi đến một giai đoạn phát triển nhất định

4.Cutin được cấu tạo từ các tế bào hạt đậu xếp sít nhau để thực hiện chức năng thoát hơi nước

5.Khí khổng là sản phẩm tiết của các tế bào biểu bì và là cấu trúc không sống

140. Tại sao trồng ngô xen kẽ với trồng đậu tương có thể tăng sản lượng?

Ngô và đậu tương trồng với nhau, theo lí mà nói, hai loài tranh nhau chất dinh dưỡng trong đất, nhưng thật kì lạ, chúng lại rất hợp nhau. Hóa ra, hai loại cây trồng này đều có tính cách riêng của chúng.

Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.

Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.

Tại sao người ta thường trồng xen kẽ cây họ đậu với cây trồng khác NHư ngô

Nếu muốn trồng chúng với nhau, cần chú ý là vì phân bón ngô hấp thụ trong đất nhiều hơn đậu tương, vì vậy trên đất màu mỡ có thể trồng nhiều ngô hơn; ngược lại, trên đất cằn thì trồng nhiều đậu hơn. Khi trồng xen kẽ, thông thường ngô được trồng theo phương pháp hàng rộng hẹp xen nhau, trong hàng rộng trồng thêm mấy hàng đậu tương; hoặc trồng hai hàng ngô, rồi xen kẽ một hàng đậu, như vậy có thể có ánh sáng đầy đủ, không khí lưu thông. Điểm chú ý nữa là: khoảng cách giữa ngô và ngô không nên quá gần, để tránh sự ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát dục của đậu. Sản phẩm cây trồng xen kẽ cũng nên phù hợp, thông thường khi trồng giữa đậu tương và ngô, ngô tốt nhất trồng giống thân mềm, đậu tốt nhất dùng giống thân leo thẳng đứng, kết quả khá tập trung, để tránh che quá nhiều ánh sáng. Thời kì chín của đậu và ngô không nên cách nhau quá xa, để tránh ảnh hưởng tới cây trồng vụ sau.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao về thực vật
  • Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu
  • Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
  • Nguồn: tve-4u

ta có thể giải thích rằng đó là trong các loài cây họ đậu đó có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí,Một số loài vi khuẩn khác thuộc giống rhizobium mặc dù tự mình không cố định được nitơ không khí, nhưng lại có khả năng làm được việc này nhờ hợp tác với tế bào của rễ cây họ đậu hay một vài loại rau củ khác. Vi khuẩn xâm nhập vào rễ cây và kích thích cây họ đậu hình thành các nốt sần ở rễ. Sự hợp tác của tế bào cây họ đậu và tế bào vi khuẩn để có khả năng cố định đạm là một quá trình không thể thực hiện được một mình. Vì vậy các cây họ đậu thường được trồng để phục hồi độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó nhiều vụ. Những nốt sần vi khuẩn đó có khả năng cố định được trên 150kg N/ha/năm, gấp nhiều lần sự cố định N của vi khuẩn đất (18kg/ha/năm).

Lời giải : Vì  trong các loài cây họ đậu đó có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí

Xúc tác cho quá trình cố định N 2 là enzim nitrogenaza. Thực chất của quá trình này là sự tạo phức của N2 (như là một phối tử) với hợp chất chứa kim loại chuyển tiếp (Mo và V) có trong thành phần của vi khuẩn.Sau khi Nitơ được giữ lại trong vi sinh vật , nó sẽ tiếp tục bị chuyển hóa thành các dạng đạm khác nhau dưới tác dụng của các enzim
Một số loài vi khuẩn khác thuộc giống rhizobium mặc dù tự mình không cố định được nitơ không khí, nhưng lại có khả năng làm được việc này nhờ hợp tác với tế bào của rễ cây họ đậu hay một vài loại rau củ khác. Vi khuẩn xâm nhập vào rễ cây và kích thích cây họ đậu hình thành các nốt sần ở rễ. Sự hợp tác của tế bào cây họ đậu và tế bào vi khuẩn để có khả năng cố định đạm là một quá trình không thể thực hiện được một mình. Vì vậy các cây họ đậu thường được trồng để phục hồi độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó nhiều vụ. Những nốt sần vi khuẩn đó có khả năng cố định được trên 150kg N/ha/năm, gấp nhiều lần sự cố định N của vi khuẩn đất (18kg/ha/năm)

I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

III. Mô hình "Tôm ôm cây đước" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.

(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.

Số phát biểu đúng là:

A.

B. 2

C. 5

D. 3

I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

III. Mô hình "Tôm ôm cây đước" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.