Tại sao nước không cháy

Đặt ra câu hỏi này có vẻ hơi thừa. Nước không cháy, ai chả biết. Thế nhưng tại sao nước không cháy, quả là câu hỏi không dễ trả lời.

Để giải đáp rõ ràng câu hỏi này, trước hết ta phải hiểu sự cháy là gì?

Thông thường thì sự cháy là phản ứng hoá học của các chất với oxy. Có những chất ngay ở nhiệt độ thường, cũng bốc cháy khi gặp oxy. Photpho trắng là một ví dụ. Lại có những chất như than đá (thành phần chủ yếu là cacbon), hyđro, lưu huỳnh, ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc oxy không hề có phản ứng, nhưng khi tăng cao nhiệt độ thì chúng sẽ bốc cháy.

Trông bên ngoài thì rượu, xăng, dầu hoả, nước đều là những chất lỏng trong suốt, rất giống nhau. Thế nhưng rượu là do ba nguyên tố cacbon, hyđro, oxy, còn xăng, dầu hoả là do hai nguyên tố cacbon, hyđro tạo thành. Đại bộ phận các chất chứa cacbon đều có thể cháy được. Rượu, xăng, dầu hoả có 1 nguyên tử cacbon kết hợp với hai nguyên tử oxy thành phân tử cacbon đioxit. Còn các nguyên tử hyđro lại kết hợp với oxy thành phân tử nước và do đó các hợp chất nói trên đều cháy sạch.

Đến đây chắc các bạn đều đã rõ tại sao nước lại không cháy. Nước là do hai nguyên tố hyđro và oxy tạo nên, là do kết quả sự cháy của nguyên tố hyđro. Đã là sản phẩm của sự cháy nên đương nhiên nó không có thể có khả năng lại tiếp tục kết hợp với oxy hay nói cách khác nó không thể lại cháy một lần nữa. Cùng với lý luận tương tự, cacbon đioxit là sản phẩm cuối cùng của sự cháy nên cacbon đioxit không thể cháy được nữa. Do cacbon đioxit không tiếp dưỡng được sự cháy, lại có tỷ trọng nặng hơn không khí, nên người ta dùng cacbon đioxit để dập lửa.

Đương nhiên cũng không ít loại vật chất không thể hoá hợp với oxy cho dù có đưa nhiệt độ lên cao đến mấy đi nữa thì chúng cũng chỉ là “bạn tốt” của oxy. Các loại vật chất này là những chất không cháy được.

Hoahocngaynay.com/Hoahoc.info

Oxy và hydro là 2 chất đều cháy và duy trì sự cháy nhưng hợp chất của nó là nước lại không cháy mà còn dập tắt sự cháy. Tại sao?

Đặt ra câu hỏi nghe có vẻ khá ngược đời và kỳ quặc nhưng chắc hẳn không ít người thắc mắc về vấn đề này. Ai cũng biết rõ nước không cháy được, nó chỉ dùng để dập đám cháy được thôi. Nhưng do đâu mà nước không cháy được, dù nó được cấu thành từ 2 nguyên tốhỗ trợ sự cháy là H và O. Đây quả là câu hỏi khó có thể trả lời ngay lập tức được.

Sự cháy là gì?

Nói một cách đơn giảncháy là phản ứng oxy hóa – khử nhiệt độ cao giữa một chất đốt và tác nhân oxy hóa, thường là oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxy hóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợp gọi là khói. Sự cháy tạo ra ngọn lửa, và tạo ra nhiệt độ đủ cho sự cháy tự duy trì.

Tại sao nước không cháy
(Ảnh: Pixabay)

Để đốt cháy thứ gì đó, thí dụ như que củi, mảnh giấy thì bạn cần 2 điều kiện:

  • Thứ nhất là nhiên liệu: khí oxy là nhiên liệu chính vì nó làchất oxy hóa cơ bản trong khí quyển Trái Đất.
  • Thứ 2 làcần thêm một thứ khác là nhiệt để mồi quá trình đốt cháy xảy ra như bật lửa, diêm…

Có những chất ngay ở nhiệt độ thường cũng bốc cháy như photpho trắng chẳng hạn haynhững chất như than đá (thành phần chủ yếu là cacbon), hyđro, lưu huỳnh ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc với oxy không hề có phản ứng nhưng khi tăng cao nhiệt độ thì chúng sẽ bốc cháy.

Từ bề ngoài mà xét thìrượu, xăng, dầu hoả, nước đều là những chất lỏng trong suốt, rất giống nhau nhưng về cấu tạo hóa học chúng khác nhau hoàn toàn. Rượu tạo thành từ 3 nguyên tố C, H, O; còn xăng, dầu hỏa tạo thành từ hai nguyên tố C và H. Đại đa số các chất cấu tạo từ cacbon đều có khả năng cháy được; rượu, xăng, dầu hoả có 1 nguyên tử cacbon kết hợp với hai nguyên tử oxy thành phân tử cacbon đioxit. Còn các nguyên tử hyđro lại kết hợp với oxy thành phân tử nước, vì vậy các hợp chất nói trên đều cháy sạch.

Tại sao nước không cháy
Điều kiện để tạo ra sự cháy. (Ảnh: Tinhte)

Đến đây có thể bạn đã hiểu ra phần nào tại sao nước lại không cháy được rồi chứ. Nước tạo thành từ 2 nguyên tố H và O, là kết quả do sự đốt cháy H với chất hỗ trợ là O. Nếu đã là sản phẩm cháy của hydro thì nước không thể tiếp tục kết hợp với oxy để tạo ra sự cháy nữa; tương tự với cacbon đioxit, nếu nó sản phẩm cháy của C thì nó làm sao có thể cháy được nữa, vì nước và cacbon đioxit được dùng để dập tắt các đám cháy.

Vậy chúng ta có thể hiểu theo thiên hướng hơi kỳ lạ rằng nước không thể bị đốt cháy vì nó được đã được “đốt cháy” rồi.

Nói tóm lại, khi ta đốt giấy thì thu được tro, đốt hydro thì thu được nước. Và tro không thể bị đốt tiếp vì nó đã bị đốt sạch trước đó rồivà nước cũng như vậy.

Video:

videoinfo__video3.dkn.news||__

Có thể bạn quan tâm:

  • Hướng thiện như nước: Làm người có 7 điều thiện, bạn biết được bao nhiêu?
  • 9 người khổng lồ nổi tiếng nhất trong truyền thuyết, số 6 là anh hùng của nước Mỹ
  • 8 hiện tượng thiên văn kỳ thú bạn không thể bỏ lỡ năm 2018

Từ Khóa:đốt cháy khí cacbon đioxit không thể Nước

Vì sao oxi và hydro đều cháy và duy trì sự cháy, nhưng hợp chất của chúng là nước lại không cháy mà còn dập tắt sự cháy?

Tại sao nước không cháy

Vì sao nước lại không cháy?

Đặt ra câu hỏi này có vẻ hơi thừa. Nước không cháy, ai chả biết. Thế nhưng tại sao nước không cháy, quả là câu hỏi không dễ trả lời.Để giải đáp rõ ràng câu hỏi này, trước hết ta phải hiểu sự cháy là gì?

Thông thường thì sự cháy là phản ứng hoá học của các chất với oxy. Có những chất ngay ở nhiệt độ thường, cũng bốc cháy khi gặp oxy. Photpho trắng là một ví dụ. Lại có những chất như than đá (thành phần chủ yếu là cacbon), hyđro, lưu huỳnh, ở nhiệt độ thường khi tiếp xúc oxy không hề có phản ứng, nhưng khi tăng cao nhiệt độ thì chúng sẽ bốc cháy.

Trông bên ngoài thì rượu, xăng, dầu hoả, nước đều là những chất lỏng trong suốt, rất giống nhau. Thế nhưng rượu là do ba nguyên tố cacbon, hyđro, oxy, còn xăng, dầu hoả là do hai nguyên tố cacbon, hyđro tạo thành. Đại bộ phận các chất chứa cacbon đều có thể cháy được. Rượu, xăng, dầu hoả có 1 nguyên tử cacbon kết họp vói hai nguyên tử oxy thành phân tử cacbon đioxit. Còn các nguyên tử hyđro lại kết họp với oxy thành phân tử nước và do đó các hợp chất nói trên đều cháy sạch.Đến đây chắc các bạn đều đã rõ tại sao nước lại không cháy. Nước là do hai nguyên tố hyđro và oxy tạo nên, là do kết quả sự cháy của nguyên tô hyđro. Đã là sản phẩm của sự cháy nên đương nhiên nó không có thể có khả năng lại tiếp tục kết hợp với oxy hay nói cách khác nó không thể lại cháy một lần nữa. Cùng với lý luận tương tự, cacbon đioxit là sản phẩm cuối cùng của sự cháy nên cacbon đioxit không thể cháy được nữa. Do cacbon đioxit không tiếp dưỡng được sự cháy, lại có tỷ trọng nặng hon không khí, nên người ta dùng cacbon đioxit để dập lửa.Đương nhiên cũng không ít loại vật chất không thể hoá hợp với oxy cho dù có đưa nhiệt độ lên cao đến mấy đi nữa thì chúng cũng chỉ là "bạn tốt" của oxy. Các loại vật chất này là những chất không cháy được.


Nguồn tin: Mười vạn câu hỏi vì sao

Hay nhất

Nước có các thành phần: Hiđro, Oxi. Mà Hiđro và Oxi là các chất khí vì vậy nước sẽ không thể cháy.