Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:

Giải Bài 2 trang 7, 8 VBT toán 9 tập 2. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình...

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
Chia sẻ

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
Bình luận

Bài tiếp theo

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số $\left( { - 2;4} \right)$ làm nghiệm

Phương trình $x - 5y + 7 = 0$ nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình $3x + 0y = 12$

Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình $3x - 2y = 5.$

Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình $ - 5x + 2y = 7$.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a) \(3x-y=2\);                                 b) \(x+5y=3\);

c) \(4x-3y=-1\);                            d) \(x+5y=0\);

e) \(4x+0y=-2\);                            f) \(0x+2y=5\).

Các câu hỏi tương tự

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình.. Câu 2 trang 5 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 – Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) \(2x – y = 3\)

b) \(x + 2y = 4\)

c) \(3x – 2y = 6\)

d) \(2x + 3y = 5\)

e) \(0x + 5y =  – 10\)

f) \( – 4x + 0y =  – 12\)

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:

Quảng cáo

a) \(2x – y = 3\)\( \Leftrightarrow y = 2x – 3\) công thức nghiệm tổng quát (\(x \in R;y = 2x – 3\))

b) \(x + 2y = 4 \Leftrightarrow y =  – {1 \over 2}x + 2\)

Công thức nghiệm tổng quát \((x \in R;y =  – {1 \over 2}x + 2)\)

c) \(3x – 2y = 6 \Leftrightarrow y = {3 \over 2}x – 3\) công thức nghiệm tổng quát \((x \in R;y = {3 \over 2}x – 3)\)

d) \(2x + 3y = 5 \Leftrightarrow y =  – {2 \over 3}x + {5 \over 3}\) công thức nghiệm tổng quát \(\left( {x \in R;y =  – {2 \over 3}x + {5 \over 3}} \right)\)

e) \(0x + 5y =  – 10 \Leftrightarrow y =  – 2\) công thức nghiệm tổng quát \((x \in R;y =  – 2)\)

f) \( – 4x + 0y =  – 12 \Leftrightarrow x = 3\) công thức nghiệm tổng quát \((x = 3;y \in R)\)

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó. Bài 2 trang 7 sgk Toán 9 tập 2 – Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a) \(3x – y = 2\);                                      b)\( x + 5y = 3\);

c) \(4x – 3y = -1\);                                 d) \(x  +5y = 0\);

e) \(4x + 0y = -2\);                                  f) \(0x + 2y = 5\).

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:

a) Ta có phương trình \(3x – y = 2 \)      (1)          

          (1) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = 3x – 2 & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \((x;3x-2)\)

* Vẽ đưởng thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(y = 3x – 2\) :

Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  – 2\) ta được \(A(0; -2)\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = {2 \over 3}\) ta được \(B(\frac{2}{3}; 0)\).

Biểu diễn cặp số \(A(0; -2)\) và \(B(\frac{2}{3}; 0)\) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình \(3x – y = 2\).

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:

b)Ta có phương trình \(x + 5y = 3\)    (2)

(2) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x = -5y + 3 & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\) 

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là (-5y + 3; y).

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x=-5y+3\) :

+) Cho  \(x = 0 \Rightarrow y = {3 \over 5}\) ta được \(A\left( {0;{3 \over 5}} \right)\).

+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 3\) ta được \(B\left( {3;0} \right)\).

Biểu diễn cặp số \(A\left( {0;{3 \over 5}} \right)\), \(B\left( {3;0} \right)\) trên hệ trục toa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình.

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
     

c) Ta có phương trình \(4x – 3y = -1\)    (3)

   (3) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \frac{4}{3}x + \frac{1}{3}& & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \(\left( {x;{4 \over 3}x + {1 \over 3}} \right)\).

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\)

Quảng cáo

+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = {1 \over 3}\) ta được \(A\left( {0;{1 \over 3}} \right)\)

+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = -{{  1} \over 4}\) ta được \(B\left( {-{1 \over 4};0} \right)\)

Biểu diễn cặp số \(A (0; \frac{1}{3})\) và \(B (-\frac{1}{4}\); 0) trên hệ tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\).

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
 

d)Ta có phương trình \(x + 5y = 0\)    (4)  

(4) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x = -5y & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \((-5y;y)\).

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\)

+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 0\) ta được \(O\left( {0;0} \right)\)

+) Cho \(y = 1 \Rightarrow x = -5\) ta được \(A\left( {-5;1}\right)\).

Biểu diễn cặp số \(O (0; 0)\) và \(A (-5; 1)\) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\).

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
  

e) Ta có phương trình \(4x + 0y = -2\)       (5)

(5)   ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x = -\frac{1}{2} & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là: \(\left( – {1 \over 2} ;y \right)\)

Tập nghiệm là đường thẳng \(x = -\frac{1}{2}\), qua \(A (-\frac{1}{2}; 0)\) và song song với trục tung.

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là:
  

f) 0x + 2y = 5       (6)

 (6) ⇔ \(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \frac{5}{2} & & \end{matrix}\right.\)

Ta được nghiệm tổng quát của phương trình là \(\left( {x;{5 \over 2}} \right)\)

Tập nghiệm là đường thẳng \(y = {5 \over 2}\) qua \(A\left( {0;{5 \over 2}} \right)\) và song song với trục hoành.

Tập nghiệm tổng quát của phương trình là: