Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

Chọn A.

Công thực hiện bởi lực F được tính theo công thức:

- Nếu o0≤ α ≤ 900 (α nhọn) thì A > 0 và khi đó A gọi là công phát động.

- Nếu α = 900 thì A = 0 và lực vuông góc với phương chuyển dời lực không sinh công.

- Nếu 900 < α ≤ 1800 (α tù) thì A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản (hay công âm).

Chọn A.

Công thực hiện bởi lực F được tính theo công thức:

- Nếu o0≤ α ≤ 900 (α nhọn) thì A > 0 và khi đó A gọi là công phát động.

- Nếu α = 900 thì A = 0 và lực vuông góc với phương chuyển dời lực không sinh công.

- Nếu 900 < α ≤ 1800 (α tù) thì A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản (hay công âm).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án: D

Ta có: A = F.s.cosα, Công của lực là công cản nếu A < 0 cosα < 0 → π/2 < a < p.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. -1,5kgm/s

B. 1,5kgm/s.

C. 3kgm/s.

D. -3kgm/s.

Xem đáp án » 18/06/2019 64,836

I. CÔNG

1. Khái niệm về công  

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

Dưới tác dụng của lực $\overrightarrow F ,$ khi vật chuyển dời một đoạn $s$ theo hướng của lực thì công do lực sinh ra là:

$A=F.s$

2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát  

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

Khi lực $\overrightarrow F $  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn $s$ theo hướng hợp với hướng của lực góc $\alpha $ thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:

$A = Fs\cos \alpha .$

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

3. Biện luận  

Tùy theo giá trị của $\cos \alpha $ ta có các trường hợp sau:

* $\alpha $ nhọn, $\cos \alpha  > 0 \Rightarrow A > 0$; khi đó $A$ là công phát động.

* $\alpha  = {90^o}$, $\cos \alpha  = 0 \Rightarrow A = 0$; khi điểm đặt của lực chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì lực sinh công $A = 0.$

* $\alpha $ tù, $\cos \alpha  < 0 \Rightarrow A < 0$; khi đó $A$ là công cản (hay công âm).

4. Đơn vị công  

Đơn vị công là jun (kí hiệu $J$).

Jun là công do lực có độ lớn $1N$ thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời $1m$ theo hướng của lực.

5. Chú ý

Các công thức tính công chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển dời.

II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm công suất  

Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian hay cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.

$P = \frac{A}{t}.$

2. Đơn vị công suất  

Đơn vị công suất là jun/giây, được gọi là oát, kí hiệu W.

$1W = \frac{{1J}}{{1s}}.$

$P = \frac{A}{t}.$

Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng sinh công cơ học. Ví dụ : lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng...,

Người ta cũng định nghĩa công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.

Bảng công suất trung bình

     

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi


Page 2

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

SureLRN

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC TÍNH CÔNG, CÔNG CÔNG SUẤT nhằm hổ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 13-12-2017

54,709 lượt xem

Trong công thức tính công alpha là góc hợp bởi

I. CÔNG

1. Khái niệm về công

 - Công là lực được sinh ra khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển.

2. Công thức tính công

A = F.s.cosα

Trong đó:

A là công cơ học

F là độ lớn của lực

s là quãng đường vật dịch chuyển

 cosα: α là góc tạo bởi lực F và phương chuyển dời

Nếu: 

  • cosα < 0 => A < 0 thì A gọi là công cản.
  • Nếu cosα  > 0 => A > 0 thì A gọi là công phát động.

Đơn vị của công: Jun(J)

Jun là công do lực có cường độ 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực

Đơn vị công trong hệ đơn vị SI là jun (J)

A = 1N.1m = 1Nm = 1J

Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị KJ, là bội của J:

1KJ = 1000J

II. CÔNG SUẤT

1. Khái niệm về công suất

Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

2. Công thức tính công suất

 P = A/t

Trong đó :

  P: công suất (Jun/giây(J/s) hoặc Oát (W))

  A: công thực hiện (N.m hoặc J)

  t: thời gian thực hiện công (s)

  Đơn vị: Oát (W)

  1KW = 1000W  ;   1MW = 1.000.000W

3. Công suất trung bình

- Công suất trung bình của một máy sinh công là tỷ số của công A và khoảng thời gian thực hiện công đó.

4. Hệ số công suất  cosα

a. Khái niệm:

 - Là tỷ số giữa công suất hữu dụng (kw) và công suất toàn phần (kva), hoặc là cos của góc giữa công suất tác dụng và công suất toàn phần.

b. Ý nghĩa

Xét trên phương diện nguồn cung cấp (máy phát điện hoặc máy biến áp): cùng một dung lượng máy biến áp hoặc công suất của máy phát điện

=>  Hệ số công suất càng cao => thành phần công suất tác dụng càng cao => máy sẽ sinh ra được nhiều công hữu ích.

Xét ở phương diện đường dây truyền tải (quan tâm đến dòng điện truyền trên đường dây): Dòng điện này sẽ làm nóng dây và tạo ra một lượng sụt áp trên đường dây truyền tải.

Nếu xét trong hệ thống 1 pha, công suất biểu kiến:  S=U.I

Nếu xét trong hệ thống 3 pha, công suất biểu kiến:  S = căn 3 của UI 

  Trong đó:

 U: điện áp dây

 I : dòng điện dây

Cả trong lưới 1 pha và 3 pha dòng điện tỉ lệ với công suất biểu kiến S.

=> Nếu như cùng 1 tải, trang bị tụ bù để phát công suất phản kháng ngay tại tải, đường dây chỉ chuyển tải dòng điện của công suất tác dụng thì chắc chắn đường dây sẽ mát hơn.

=> Nếu chấp nhận đường dây phát nhiệt ở mức hiện tại và trang bị tụ bù phát công suất phản kháng để bù cosϕ ở tại tải, có thể bắt đường dây tải nhiều hơn hiện nay một ít.

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉĐường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email: