Trong ví dụ từ khóa program và uses là từ khóa dùng để làm gì

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài 3: Cấu trúc chương trình giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

    1. Cấu trúc chung

    – Chương trình viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân.

    + Phần khai báo: Có thể có hoặc không tùy theo từng chương trình cụ thể.

    + Phần thân: Nhất thiết phải có.

    Khi diễn giải cú pháp của ngôn ngữ lập trình người ta thường đặt các diễn giả bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt giữa cặp dấu <> và phần tùy chọn(có thể có hoặc không) đặt giữa cặp dấu [].

    Như vậy cấu trúc 1 chương trình có thể mô tả như sau.

    []

    2. Các thành phần của chương trình

    a) Có thể khai báo cho: Tên chương trình, thư viện, hằng, biến, các chương trình con.

    + Tên chương trình: Phần này có thể khó hoặc không, nếu có thì ta sử dụng từ khóa program, sau đó là tên chương trình program ;

    Ví dụ: program chuongtrinh2;

    Program chuongtrinh2;

    + Khai báo thư viện: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có sẵn một số thư viện cung cấp một chương trình thông dụng đã được lập sẵn. Để sử dụng các chương trình đó ta cần sử khai báo thư viện chứa nó.

    Trong pascal ta sử dụng uses < Tên thư viện1,tên thư viện 2,…>;

    Ví dụ: uses crt;

    uses crt,graph;

    Thư viện crt cung cấp các chương tình có sẵn để làm việc với màn hình và bàn phím.

    Trong ví dụ từ khóa program và uses là từ khóa dùng để làm gì

    Khi ta sử dụng hàm trong thư viện mà lại quên khai báo nó (Ví dụ hàm readkey trong thư viện crt) sẽ gây ra lỗi khi biên dịch.

    + Khai báo hằng: Trong pascal ta sử dụng cú pháp const =; để khai báo hằng.

    Ví dụ:

    const MaxN=1000; Const dung=TRUE; Const kq='ket qua';

    + Khai báo biến: Tất cả các biến dung trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo để chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý.Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm gọi là biến đơn.

    Ví dụ: Khi tính tổng 2 số a và b. Ta có a và b là các biến đơn (Cú pháp khai báo biến sẽ học ở bài sau).

    b) Phần thân chương trình

    Thân chương trình trong pascal được đặt giữa begin và end.

    Cụ thể có thể mô tả như sau :

    Begin [] End.

    3. Ví dụ chương trình đơn giản

    Ví dụ 1: Viết chương trình đưa ra màn hình thông báo ‘Xin chào các bạn’.

    Program vi_du; Begin Writeln('xin chao cac ban'); End.

    -Phần khai báo gồm khai báo tên chương trình gồm tên dành riêng program và tên chương trình là vi_du.

    -Phần thân chương trình chỉ có câu lệnh writeln ( câu lệnh in 1 chuỗi ra màn hình ).

    Ví dụ 2: Chương trình pascal đưa ra thông báo ‘Xin chao cac ban’ va ‘Moi cac ban lam quen voi pascal’ ra màn hình.

    Program vi_du1; Begin Writeln('xin chao cac ban'); Writeln('Moi cac ban lam quen voi pascal'); End.

    Câu hỏi: Từ khóa program dùng để khai báo đối tượng nào sau đây

    A. Khai báo biến.

    B. Khai báo tên chương trình.

    C. Khai báo thư viện.

    D. Khai báo hằng.

    Trả lời :

    Đáp án đúng: B.khai báo tên chương trình.

    Cùng Top lời giải tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình pascal các em nhé!

    I. Ngôn ngữ lập trình Pascal là gì?

    - Pascal là một ngôn ngữ lập trình cấp cao do giáo sư Niklaus Writh – Trường Đại Học Kỹ Thuật Zurich – Thụy Sĩ đề xuất năm 1970 và đặt tên là Pascal để tưởng nhớ nhà toán học, triết học nổi tiếng người Pháp: Blaise Pascal.

    - Pascal được phát triển theo khuôn mẫu của ngôn ngữ ALGOL 60. Wirth đã phát triển một số cải tiến cho ngôn ngữ này như một phần của các đề xuất ALGOL X, nhưng chúng không được chấp nhận do đó ngôn ngữ Pascal được phát triển riêng biệt và phát hành vào năm 1970.

    II. Các thành phần trong ngôn ngữ lập trình Pascal

    1. Các ký hiệu sử dụng trong Pascal

    * Cấu trúc một chương trình Pascal

    - Bất cứ mộtngôn ngữ lập trìnhnào cũng được xây dựng từ một số hữu hạn các ký hiệu. Trong ngôn ngữ Pascal được xây dựng từ các ký hiệu:

    - Begin,end,var,while,do,{,},;, …

    - Và các kí tựa,b,c,d, …,A,B,C,D, …,1,2,3,4, …

    - Ngôn ngữ Pascal không dùng các ký hiệu của bộ chữ Hy Lạp.

    - Để xây dựng thành chương trình, các ký hiệu phảI tuân theo những quy ước về ngữ pháp và ngữ nghĩa quy định của Pascal.

    *Danh hiệu (identifiler)

    - Trong Pascal, để đặt tên cho cácbiến,hằng,kiểu,chương trình con, ta dùngdanh hiệu(indentifiler). Danh hiệu trong Pascal quy định bắt đầu phảI là một chữ cái, sau đó có thể là chữ cái, chữ số hau là dấu gạch dướI “_”.

    - Ví dụ:

    Tam

    X

    PT_bac_1

    Delta

    Z200

    - Ví dụ:các biến sau không phảI là danh hiệu

    2bien

    n!

    Bien x

    - Trong Pascal danh hiệu không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

    Ví dụ:y vớI Y là một. Thanh_Da và THANH_dA là một.

    - Chú ý:Chúng ta không nên đặt danh hiệu trùng vớI danh hiệu của ngôn ngữ và nên dùng danh hiệu có tính gợI nhớ để dễ viết và kiểm tra chương trình, người đọc cũng cảm thấy dễ hiểu.

    - Ví dụ:Write, Writeln, read, readln, sqrt, integer, real …

    *Từ khoá (key word)

    - Trong ngôn ngữ có những từ được dành riêng như là những phần tử tạo nên ngôn ngữ. Do đó chúng ta không được đặt những danh hiệu trùng với những từ dành riêng này. Người ta thường gọi những từ này là từ khoá (key word).

    - Ví dụ:Program,begin,end,while,do,procedure,function,type,var…

    - Từ dành riêng này cũng không phân biệt chữ thường và chữ hoa.

    *Khoảng trắng, dấu chấm phẩy, dấu móc, dấu nháy đơn, toán tử, toánhạng.

    - Khoảng trắng “ “: Dùng để cách biệt 2 từ trong chuỗi.

    - Dấu chấm phẩy “;”: Dùng sau tên chương trình, sau các câu lệnh.

    - Dấu móc “{ }”: Trong Pascal những gì đặt trong hai dấu móc sẽ là phần ghi chú.

    - Dấu nháy đơn “’”: Dùng để bao một chuỗi.

    - Toán tử: Đặt giữa hai toán hạng. Ví dụ: x+2, y=8, 7>3, x<7, z>=y … vậy +, =, >, <, <= là các toán tử, còn hai bên sẽ là các toán hạng.

    2. Cấu trúc của một chương trình Pascal

    - Một chương trình trong Pascal gồm các phần khai báo và sau đó là thân của chương trình.

    + Khai báoProgram

    + Khai báoUses

    + Khai báoLabel

    + Khai báoConst

    + Khai báoType

    + Khai báoVar

    +Khai báo các chương trình con (thủ tục hay hàm)

    + Thân chương trình

    - Thân của chương trình được bắt đầu bằng từ khoáBeginvà kết thúc bằng từ khoáEndvà dấu chấm “.” GiữaBeginvàEnd.là các phát biểu.

    - Ví dụ:

    Program Chuongtrinhmau;

    Uses

    ……

    Label

    ……

    Const

    ……

    Type

    ……

    Var

    ….. (Khai báo tên và kiểu của các biến)

    Function …

    End;

    Procedure …

    End;

    Begin

    ……

    ……

    End.

    Thông thường trong một chương trình Pascal, các khai báo Uses, Label, const, type, Function, Procedure có thể có hoặc không tuỳ theo bài, nếu không dùng biến thì cũng không cần khai báo Var (như ví dụ ở bài 1), tuy nhiên hầu hết các chương trình đều dùng khai báo Program, var các biến và thân chương trình.

    3. Cách viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal

    - Quan trọng nhất khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal đó là phải xác định được phần cốt lõi của thân chương trình để giải quyết thành công yêu cầu đề ra. Sau đó là phần nhập dữ liệu ở đầu chương trình và xuất kết quả ở cuối chương trình. Cuối cùng là thêm phần khai báo, cần dùng những biến nào khai báo trong phần Var, đặt tên chương trình trong phần khai báo program.

    - Ví dụ:Để giải phương trình bậc nhất là phát biểu If với điều kiện là các trường hợp a bằng hay khác 0, bằng hay khác 0. Trong phần lõi thường không có nhập xuất.

    - Tóm lại:Khi viết một chương trình, đầu tiên đừng nghĩ tên chương trình là gì, dùng các biến nào, khoan nghĩ đến phảI nhập xuất dữ liệu như thế nào cho đẹp mắt, mà phải tập trung trước tiên vào việc viết phần lõi của chương trình sao cho thể hiện chính xác qua giải thuật.

    BÀI 2 LÀM QUEN VÓI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ví dụ vê' chương trình Ví dụ 1. Hình 6 dưới đây minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ “Chao Cac Ban” được in ra trên màn hình. Lệnh khai báo program CT_Dau_tien; tên chương trình uses crt; Lệnh in ra màn hình dòng chữ "Chao Cac Ban" begin writeln('Chao Cac Ban'); end. Hình 6 Chương trình trên chỉ có năm dòng lệnh. Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái. Trong thực tế có những chương trình có đến hàng nghìn hoặc thậm chí hàng triệu dòng lệnh. Trong các phần tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu các câu lệnh trong chương trình được viết như thế nào. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Chúng ta đã biết chương trình có thể có nhiều câu lệnh. Các câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Tập kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. Giống như ngôn ngữ tự nhiên, mọi ngôn ngữ lập trình đều có bảng chữ cái riêng. Các câu lệnh chỉ được viết từ các chữ cái của bảng chữ cái đó. Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, -, *, /,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,... Nói chung, hầu hết các kí tự có trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình. Mỗi câu lệnh trong chương trình trên gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định. Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng. Chẳng hạn, trong ví dụ trên các từ được cách nhau bởi một hoặc nhiều dấu cách, một số câu lệnh được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;), dòng lệnh thứ tư có cụm từ nằm trong cặp dấu ngoặc đơn,... Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắc, chương trình dịch sẽ nhận biết và thông báo lỗi. Mặt khác, mỗi câu lệnh đều có một ý nghĩa riêng xác định các thao tác mà máy tính cần thực hiện. Dòng lệnh đầu tiên trong ví dụ trên là câu lệnh đặt tên (khai báo) cho chương trình, dòng lệnh thứ tư chỉ thị cho máy tính in ra màn hình dòng chữ ‘"Chao Cac Ban”,... Tóm lại, vê' cơ bản ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,... sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Từ khoá và tên Trong chương trình trên, ta thấy có các từ như program, uses, begin, end,... Đó là những từ khoa được quy định tuỳ theo mỗi ngôn ngữ lập trình. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khoá này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. Theo quy định, program là từ khoá dùng để khai báo tên chương trình, uses là từ khoá khai báo các thư viện. Các từ khoá begin và end luôn đi thành cặp dùng để thông báo các điểm bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình. Ngoài các từ khoá, chương trình trong ví dụ 1 còn có các từ như CT__Dau_tien, crt,... Đó là các tên được dùng trong chương trình. Khi viết chương trình để giải các bài toán, ta thường thực hiện tính toán với những đại lượng (ví dụ như so sánh chiều cao, tính điểm trung bình,...) hoặc xử lí các đối tượng khác nhau. Các đại lượng và đối tượng này đều phải được đặt tên. Ví dụ tên CT_Dau_tien là tên của chương trình. Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thoả mãn: Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. Tên không được trùng với các từ khoá. Tên trong chương trình được dùng để phân biệt và nhận biết các đại lượng khác nhau. Do vậy, tuy có thể đặt tên tuỳ ý, nhưng để dễ sử dụng nên đặt tên sao cho ngắn gọn, dễ nhớ và dể hiểu. Ví dụ 2. Tên hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống). Do vậy chúng ta có thể đặt tên STamgiac để chỉ diện tích hình tam giác, hoặc đặt tên ban_kinh cho bán kính của hình tròn,.... Các tên đó là những tên hợp lệ, còn các tên Lop em, 10A,... là những tên không hợp lệ. Chúng ta sẽ dần làm quen với cách đặt tên và sử dụng tên trong các bài sau. Cấu trúc chung của chương trình cấu trúc chung của mọi chương trình gồm: Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác. Phẩn thân của chương trình gốm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phẩn bắt buộc phải có. Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình. Trở lại với chương trình trong hình 6, ta có thể thấy: Phần khai báo gốm hai lệnh: khai báo tên chương trình là su_tien với từ khoá program và khai báo thư viện crt với từ khoá uses. Phần thân chỉ gốm các từ khoá begin và end cho biết điểm bắt đầu, điểm kết thúc phần thân và một câu lệnh là writeln ('Chao Cac Ban') để in ra màn hình dòng chữ "Chao Cac Ban”. Phần khai báo—r program CT_Dau_tien; uses crt; begin Phần thân writeln('Chao Cac Ban'); end. Hình 7 Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Trong phần này chúng ta sẽ làm quen với một ngôn ngữ lập trình cụ thể, ngôn ngữ Pascal. Đê’ lập trình bằng ngôn ngữ Pascal, máy tính cần được cài đặt môi trường lập trình trên ngôn ngữ này. Dưới đây là minh hoạ việc viết và chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập trình Turbo Pascal. Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sổ soạn thảo chương trình như hình 8 dưới đây. Ta có thể sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản với Word. Hình 8 Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để dịch chương trình. Chương trình dịch sẽ kiểm tra các lỗi chính tả và cú pháp; nếu gặp câu lệnh sai, chương trình dịch sẽ thông báo để người viết chương trình dễ nhận biết và chỉnh sửa. Nếu đã hết lỗi, sau khi dịch, màn hình có dạng như hình 9 dưới đây: Đê’ chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. Trên màn hình sẽ hiện ra kết quả làm việc của chương trình, chẳng hạn dòng chữ “Chao Cac Ban” như hình 10 dưới đây. g-Turbo Pasca! BBŨ Turbo Pascal Version 7.0 Copyright 1983,92 Borland International Chao Cac Ban Hình 10 Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định. Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt. Câu hỏi và bài tập Hãy cho biết các thành phần cơ bân của một ngôn ngữ lập trình. Cho biết sụ khác nhau giũa tù khoá và tên. Cho biết cách đặt tên trong chương trình. A) a; E) beginprogram; D) Tam giac; H) abc, Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal? B) Tamgiac; C) 8a; F) end; G) bl; Hãy cho biết các thành phân chính trong cấu trúc của chương trình. Các chương trình Pascal sau đây có hợp lệ không, tại sao? ơ) Chương trình 7 begin end. b) Chương trình 2 begin program CT_thu; writeln('Chao cac ban'); end.