Vì sao chúng ta hay bị thiếu tập trung khi làm việc

Không thể phủ nhận rằng tập trung là chìa khóa của mọi thành công. Nếu bạn muốn thành công, bạn phải đặt ra mục tiêu và tập trung vào những thứ giúp bạn thực hiện ước mơ đó. Bạn muốn học giỏi, bạn phải tập trung ghi nhớ, bạn muốn thăng tiến trong sự nghiệp thì bạn phải tập trung hoàn thành thật tốt công việc đó.

Tuy nhiên không phải ai cũng có thể dễ dàng tập trung. Có rất nhiều nguyên nhân, lý do khiến bạn mất tập trung mà bạn thường chủ quan không để ý. Vậy thì hãy cùng Siêu Trí Não đi tìm nguyên nhân của sự mất tập trung và cách duy trì sự tập trung nhé.

1. Nguyên nhân của sự mất tập trung

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự mất tập trung, trong đó phải kể đến những nguyên nhân chính thường xuyên làm bạn mất tập trung nhất, đó là.

Nguyên nhân thứ nhất: Internet chiếm quá nhiều thời gian của bạn và bạn không quyết tâm để loại bỏ nó. Ban đầu bạn vào internet chỉ để tìm kiếm tài liệu, nhưng tiện tay bạn mở nào là Facebook, nào là youtube, và vô vàn các trang mạng hấp dẫn khác…Tất cả những việc đó sẽ khiến bạn không thể tập trung cho việc hiện tại, dẫn đến không hoàn thành được công việc, cứ như vậy thói quen đó sẽ ăn sâu vào tiềm thức của bạn, khiến cho các mục tiêu nhỏ chưa được hoàn thành và không còn động lực để làm các mục tiêu lớn.

Vì sao chúng ta hay bị thiếu tập trung khi làm việc

Mạng xã hội đang chiếm quá nhiều thời gian và sự tập trung của bạn

Nguyên nhân thứ 2 đó là sự chủ quan. Bạn sở hữu trí thông minh, sáng tạo, nhưng hãy coi chừng đó là cái bẫy. Với cá tính mạnh cùng với nhịp độ nhanh của quá trình ôn thi thì ngay cả những học sinh giỏi nhất cũng có thể bị rơi vào cái bẫy của sự mất tập trung, làm giảm hiệu quả học tập. Vì vậy đừng chủ quan mình có kiến thức hơn người khác mà sao nhãng trong việc tập học tập.

Nguyên nhân thứ 3 là bạn thiếu một phương pháp học tập có kỷ luật và khoa học.Có nhiều người học theo ngẫu hứng và rất bừa bộn nhưng vẫn học rất giỏi và thành công. Tuy nhiên, đó chỉ là một trong số ít ngoại lệ. Nếu bạn muốn có được thành công, bạn cần rèn cho mình một thói quen học tập kỉ luật và có khoa học.

2. Bí quyết duy trì sự tập trung

Đừng nói rằng bạn không thể tập trung vì những tác động bên ngoài. Chừng nào tập trung còn phụ thuộc vào phạm trù ý thức thì bạn vẫn có thể kiểm soát, rèn luyện sự tập trung.

Để rèn luyện tập trung trước hết phải đặt cho mình một kế hoạch, mục tiêu. Mục tiêu của bạn là gì? hãy tập trung vào những thứ giúp bạn thực hiện mục tiêu đó. Khi đạt được từng bước mục tiêu nhỏ, bạn sẽ có động lực làm mục tiêu lớn hơn.

Thứ 2 quản lý các nhiệm vụ: Hàng ngày bạn đặt ra 3 nhiệm vụ quan trọng nhất mà bạn phải hoàn thành và tập trung cao độ vào hoàn thành 3 mục tiêu này trước những việc khác. Các nhiệm vụ này được vạch ra dựa trên các kế hoạch học tập chiến thuật nói trên. Đơn giản, thực tế và hiệu quả là những tiêu chí để quản lý các nhiệm vụ (bài học) hằng ngày..

Thứ 3: quản lý sự sao nhãng, thế giới này đang cố gắng tìm cách thu hút sự tập trung của bạn bằng cách làm cho bạn bị xao nhãng. Vậy thì cách tốt nhất để không bị xao nhãng đó là ngăn ngừa trước khi điều đó xảy ra. Một số cách hay mà bạn có thể áp dụng:

  • Khóa những kênh thông tin làm bạn tiêu tốn thời gian là một cách rất hiệu quả. Tìm ra những trang khiến bạn mất nhiều thời gian nhất như Facebook, youtube, intagram. Một khi không thể vào được các website thân thuộc này, bạn gần như phải quay lại với mục tiêu hiện tại và sẽ tập trung ngay lập tức.

Xác định động lực học tập: Bạn không thể dành thời gian và sự tập trung trong một việc gì đó mà bạn không có động lực để làm. Bạn hãy xác định ngay từ đầu động lực để tập trung và học tập tốt ở trường. Động lực sẽ giúp bạn tập trung hơn và học tập tốt hơn trong lớp học.

Nếu bạn đã thử rất nhiều cách mà không thể tập cho mình thói quen tập trung được thì hãy thử sử dụng Modafinil

Modafinil là “thuốc thông minh” an toàn đầu tiên trên thế giới, được các nhà nghiên cứu hai trường đại học Harvard và Oxford xác nhận.

Các thử nghiệm cho thấy những loại thuốc này có thể giúp tập trung, ghi nhớ và tỉnh táo bằng cách cách tương tác khác nhau lên chất dẫn truyền thần kinh – một “người đưa thư” của não bộ

Modafinil cho bạn cảm giác tỉnh táo, khả năng chịu đựng và hiệu quả học tập. Bạn sẽ thấy nó rất tốt cho sự tập trung và ghi nhớ. Bạn sẽ phát hiện ra rằng mình có thể thuộc cả 1 chương sau khi đọc 1 lần thay vì phải đọc đi đọc lại vài lần. Nó cũng giúp tăng hiệu quả học tập lên 40-50%/ngày chứ không phải là làm cho bạn thông minh hơn” .

Tác dụng của modafinil là làm tăng sự tỉnh táo, vô hiệu hóa các triệu chứng “ Tôi không thể làm việc, tôi muốn ngủ “. Theo thử nghiệm liều Modafinil 200 mg, sau khi uống từ 20-30 phút, cơn buồn ngủ của bạn sẽ biến ngay lập tức.

Xem đánh giá của khách hàng khi sử dụng Modafinil ?

Tóm lại, một người học tập và ôn thi hiệu quả chỉ tập trung vào một số hoạt động có tính ưu tiên cao nhất thay vì liên tục chuyển từ công việc này sang công việc khác. Họ không bị cuốn hút theo nhiều công việc. Họ cũng không sống với cảm giác rằng mình là người đa năng và hữu dụng. Họ chọn cách dùng hết các nỗ lực của mình để hoàn thành một số mục tiêu có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Vì sao chúng ta hay bị thiếu tập trung khi làm việc

  • Căng cơ;
  • Béo phì;
  • Ngủ khó;
  • Khó chịu.

Giải pháp là: hãy ngưng ngay những cảm xúc lo lắng thái quá và thực hiện 10 lần động tác thở sâu, chậm rãi hoặc thế chỗ những suy nghĩ tiêu cực bằng suy nghĩ tích cực. Thêm vào đó, việc ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, không bỏ bữa ăn cũng rất quan trọng cho sức khỏe. Hãy ghi chép lại các hoạt động hàng ngày để tìm ra nguyên nhân gây nên lo lắng và nếu cần thiết, bạn có thể dùng thuốc để điều trị hoặc trò chuyện với bác sĩ trị liệu để kiểm soát tình hình.

Bạn có đang đối mặt với trầm cảm?

Có phải muộn phiền đang dần xâm chiếm tâm trí bạn? Bạn có thể sẽ cảm thấy thiếu sức sống, thậm chí không còn tâm trạng cho các hoạt động yêu thích và thường đôi khi bạn cảm thấy không được giúp đỡ, tự chỉ trích bản thân, rồi sau đó rơi vào chế độ “tắt máy”- không muốn làm bất cứ việc gì. Tất cả đều cho thấy, bạn đang rơi vào giai đoạn đầu của trạng thái trầm cảm.

Ngoài ra, các dấu hiệu khác bao gồm:

  • Cảm giác buồn bã không dứt;
  • Chán ăn và giảm cân, hoặc ăn quá nhiều và tăng cân đột ngột;
  • Cảm giác không thoải mái hoặc khó chịu;
  • Suy nghĩ tự tử hoặc không muốn sống.

Đừng xem nhẹ những triệu chứng này nhé, bạn hãy trò chuyện với chuyên gia tâm lý, trị liệu nếu bạn đang có bất kỳ triệu chứng nào nêu trên. Bác sĩ cũng có thể giúp bạn cảm thấy giải tỏa bằng một số liều thuốc an thần, chống trầm cảm.

Có thể đó là rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Nếu bạn đang gặp phải chứng rối loạn này, não sẽ không thể nhận biết được khi bạn làm đúng. Thay vào đó, bạn luôn có cảm giác sợ phạm sai lầm và hành động của bạn “không hề phù hợp” với một quy tắc, chuẩn mực nào đó. Những người mắc chứng rối loạn này thường mắc kẹt trong việc tìm ra giảm pháp nào là “hoàn hảo nhất”.

Một số triệu chứng khác bao gồm:

  • Xuất hiện nhiều suy nghĩ và hình ảnh không mong muốn;
  • Không thể ngừng suy diễn;
  • Liên tục thực hiện cùng một hành động, như rửa tay chẳng hạn;
  • Ít nhất 1 giờ mỗi ngày lặp đi lặp lại những suy nghĩ và hành động;
  • Thuốc chống lo âu và trầm cảm có thể giúp cải thiện vấn đề. Ngoài ra một số người còn áp dụng liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT) hoặc phương pháp điều trị tiếp xúc (trải nghiệm lại sự kiện gây chấn thương tâm lý) để giúp họ dần dần đối mặt với nổi sợ hãi của bản thân.

Những điều bạn có thể làm để cải hiện tình hình

Hãy thành thật với bản thân rằng bạn có thể đang trì hoãn bản thân hoàn thành công việc. Sau đó nghĩ ra những cách thức thực tế để có thể giải quyết công việc. Còn nếu bạn cho rằng bản thân đang mắc kẹt bởi các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng thì hãy trò chuyện với bác sĩ chuyên khoa để nhận được sự điều trị đúng đắn.

Nếu sự chần chừ luôn là vấn đề của bạn thì hãy chia nhỏ kế hoạch to lớn của bản thân để bạn có thể hoàn thành tốt hơn. Hãy đưa ra cho mình khoảng thời gian cụ thể cần hoàn thành công việc và sau đó tự thưởng cho bản thân nếu bạn hoàn thành tốt. Phân định rõ ràng số lượng các cuộc đi chơi, thời gian dành cho mạng xã hội và các hoạt động vui chơi giải trí khác. Đưa ra lịch trình cho bản thân và thực hiện đúng theo nó.

Nếu bạn là một người phung phí thời gian “mãn tính”, hãy cho bản một khoảng thời gian nhất định trong ngày để dứt bỏ thói quen gây kém năng suất này. Khi bạn nhận thấy bản thân hay phí tổn thời gian, tốt nhất hãy tha thứ cho mình thay vì cảm thấy tức giận và xấu hổ. Có thể bạn sẽ ít trì hoãn công việc hơn nếu dễ dàng cho bản thân thêm cơ hội. Phải mất hàng năm trời hình thành nên thói quen lãng phí thời gian, vì vậy đừng quá mong mỏi chúng sẽ biến mất ngay lập tức, vì điều đó hoàn toàn vô lý.

Lãng phí thời gian là một thử thách đáng buồn và bòn rút năng lượng mà bạn phải đối mặt. Bạn buồn vì khoảng thời gian mất đi không thể lấy lại được và việc hối hận bây giờ cũng chỉ là một hình thức lãng phí khác. Hơn nữa, chúng ta vẫn còn rất rất nhiều những vấn đề khác rất quan trọng cần được quan tâm như gia đình, các mối quan hệ, công việc và cả thế giới nữa… Do đó chấp nhận và đối mặt với nỗi buồn là chưa đủ, bạn cần chấp nhận, đối mặt và sau đó bước tiếp mới là cần thiết, quan trọng hơn cả.