Vì sao loài chim ngủ được

Loài chim ngủ bằng cách nào? Tư thế ngủ ra sao? Ngủ ở đâu? Mỗi ngày ngủ bao nhiêu lâu? Đây đều là những vấn đề mà mọi người muốn biết.

Thực ra loài chim cũng giống như con người vậy, ban ngày cũng có hiện tượng “ngủ trưa”.

Khi bạn bước vào vườn thuỷ cầm ở trong vườn bách thú, bạn sẽ nhìn thấy nhiều chim như chim nhạn, thiên nga… ở nhiều tư thế khác nhau, có con đang bơi trong ao, đang đuổi theo vui đùa với nhau, có con đang bận kiếm thức ăn, phát ra nhiều tiếng kêu ồn ào huyên náo, hiện ra một cảnh tượng bừng bừng sức sống, làm cho các du khách lưu luyến khó quên. Nhưng đến buổi trưa, hầu như bạn không nghe thấy tiếng hót nữa, chỉ nhìn thấy từng đôi uyên ương và nhiều con chim nhạn, thiên nga, cong đầu về hướng mặt lưng, vùi vào dưới cánh, ung dung trôi trên mặt nước, dập dềnh theo gió; còn những con chim nhạn, thiên nga và các loài chim lội nước khác như cò, sếu, hạc, vạc… ngủ trên mặt đất bên cạnh ao, một chân co lên, chân kia đứng trên bờ ao, hoặc nhắm mắt nghỉ ngơi, hoặc vùi đầu xuống cánh. Chúng đều đang “ngủ trưa” đấy !

Ban ngày, bất luận giờ nào bạn đến vườn chim hót, những loài chim nhỏ làm người ta rối mắt như chim tương tư, chim hoạ mi, sơn tước, sơn tước đỏ, v.v. đều nhảy nhót không ngừng trên mặt đất hoặc chuyền đi chuyền về giữa các cành cây, dường như ban ngày chúng không hề ngủ. Nhưng bạn chỉ cần chú ý quan sát một chút còn có thể phát hiện ra một số chim nhỏ đứng trên cây đang nhắm mắt để “ngủ trưa” tạm thời.

Những loài chim rừng thích sống trên mặt đất như gà rừng vào buổi trưa chúng thường tắm cát trên mặt đất tương đối râm mát, đôi khi chúng nằm sảng khoái trong hố cát, hoặc “ngủ trưa” ở trong bụi rậm, dưới gốc cây lớn kín đáo. Nhưng đến buổi tối chúng bay lên cây để ngủ đêm trên những cành cây có cành lá um tùm, điều kiện ẩn náu tốt. Chim cú là loài mãnh cầm trực ban đêm, ban ngày đậu trên cành cây có cành lá sum suê. Điều thú vị là ban ngày bất cứ lúc nào bạn cũng có thể phát hiện được nó, nó thường mở một mắt, nhắm một mắt đứng trên cành cây rậm rạp, ngủ ở đó không động đậy. Đây là tư thế ngủ đặc biệt của cú.

Những loài chim nước [nhạn, thiên nga…] và loài chim lội nước [cò, sếu, hạc, vạc…] trong giới tự nhiên, ngoài ban ngày có “ngủ trưa” ngắn ngủi khi kiếm ăn ra, khi màn đêm buông xuống liền bay về nơi ngủ đêm như đầm lau sậy, đồng cỏ, bụi rậm hoặc trong rừng để ngủ đêm.

Đại đa số loài chim ngoài thời kì ấp trứng, nuôi chim non phải ngủ trong tổ ra, nói chung đều không ngủ trong tổ. Khi chim non ra khỏi tổ, có thể bay nhảy, chúng liền rời khỏi tổ ngay và không quay về tổ nữa.

Vậy thì, rốt cuộc loài chim một ngày ngủ bao nhiêu tiếng, hiện nay vẫn chưa có người trong giới chuyên môn nghiên cứu. Nhưng đối với loài chim cá biệt như chim trĩ, mọi người đã quan sát và phát hiện thấy khi trời tối trong một tiếng sau khi lên cây, nó đã ở vào trạng thái ngủ say. Lúc này thợ săn có thể dùng súng bắn một con trong đàn, những con gà khác đậu trên cùng cây lại không sợ hãi bay đi mà vẫn đậu ở chỗ cũ không động đậy; nhưng qua thời gian ngủ say thì chúng tỉnh dậy khá dễ dàng, khi bị kinh động lập tức bay tản ra khắp nơi.

Twitter Facebook LinkedIn

Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn bách thú để ngắm các loài chim, thường có thể nhìn thấy các loài chim như cò, hạc chỉ đứng bằng một chân. Một số người rất ngạc nhiên: tại sao những loài chim này lại đứng bằng một chân?

Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn bách thú để ngắm các loài chim, thường có thể nhìn thấy các loài chim như cò, hạc chỉ đứng bằng một chân. Một số người rất ngạc nhiên: tại sao những loài chim này lại đứng bằng một chân?

Bởi vì lúc này chúng không hoạt động, có thể dựa vào một chân để giữ thăng bằng cho cơ thể. Nhưng khi chúng đứng ở trong hồ ao chỗ nước tương đối sâu, hoặc khi cúi đầu mò thức ăn thì không bao giờ đứng bằng một chân, mà cả hai chân phải chạm đất. Do vậy, có thể nói rằng, khi chúng đứng bằng một chân là để nghỉ ngơi. Ngoài cò, hạc ra, các loài chim bơi dưới nước, loài chim lội nước và loài chim hải âu… đều có thói quen đứng bằng một chân lúc đang nghỉ ngơi. Khi chúng nghỉ ngơi không phải đứng mãi bằng một chân mà hai chân thay đổi nhau, chân phải đứng một lúc thì chuyển sang chân trái, để đỡ chóng bị mệt mỏi. Ngoài ra, đứng bằng một chân trong nước lạnh thời gian dài thì có thể giảm bớt được sự mất nhiệt lượng trong cơ thể.

Twitter Facebook LinkedIn

Loài chim có thể đứng im trên cây, vẫn ngủ ngon lành mà chẳng hề lộn cổ rơi xuống đất. Đó là do cấu tạo ngón chân của  loài chim rất thích hợp để nắm chặt các cành cứng. Khi đáp xuống cành cây nó cong xương ống chân và xương bàn chân, rồi nằm phục trên cành.

Nguyên nhân chim ngủ trên cành cây không bị ngã

Lúc nàу, sức nặng của thân đều tập trung trên xương bàn chân, dâу chằng ở sau xương bàn chân thít chặt, đồng thời kéo cong dâу chằng trên xương bàn chân, thế là Ƅàn chân cong xuống, nắm chặt cành câу. Vì vậy, chim ở trên cành cây, dù có ngủ, nhờ sức nặng củɑ cơ thể mà nắm chặt lấy cành cây. Khi nào chim đứng thẳng lên, thì đầu mút bàn chân sẽ duỗi rɑ.


Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã?

Ɲgoài ra, vì não bộ củɑ chim phát triển hơn não bộ của động vật Ƅò sát, bán cầu đại não tuy chưa có nếρ nhăn, nhưng kích thước so ra đã tăng lên nhiều. Ƭiểu não phát triển nhất, thuỳ thị giác rất lớn, đặc điểm nàу không chỉ thích nghi với đời sống Ƅay lượn giỏi mà còn điều tiết vận động và thị giác, giữ cho cơ thể thăng bằng thật tốt cho nên chim ở được trên cành câу.


Nguồn bài viết: Theo Hội bảo vệ TN-MT Việt Nam

Nếu xảy ra lỗi với bài viết Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã?, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Loài chim có thể đứng im trên cây, vẫn ngủ ngon lành mà chẳng hề lộn cổ rơi xuống đất. Đó là do cấu tạo ngón chân của  loài chim rất thích hợp để nắm...

Hình minh họa: Tại sao các loài chim như cò, hạc lại thường đứng một chân. Thế Giới Động Vật

[Nguồn ảnh: Internet]


Khi chúng ta đến công viên hoặc vườn bách thú để ngắm các loài chim, thường có thể nhìn thấy các loài chim như cò, hạc chỉ đứng bằng một chân. Một số người rất ngạc nhiên: tại sao những loài chim này lại đứng bằng một chân?

Thực ra vấn đề này rất đơn giản, chỉ cần chúng ta để tâm quan sát một chút là có thể phát hiện được những loài chim này khi đứng nghỉ ngơi ở ven sông, bên bờ đầm, trong vũng bùn hoặc nơi nước nông mới đứng bằng một chân.

Bởi vì lúc này chúng không hoạt động, có thể dựa vào một chân để giữ thăng bằng cho cơ thể. Nhưng khi chúng đứng ở trong hồ ao chỗ nước tương đối sâu, hoặc khi cúi đầu mò thức ăn thì không bao giờ đứng bằng một chân, mà cả hai chân phải chạm đất. Do vậy, có thể nói rằng, khi chúng đứng bằng một chân là để nghỉ ngơi. Ngoài cò, hạc ra, các loài chim bơi dưới nước, loài chim lội nước và loài chim hải âu... Đều có thói quen đứng bằng một chân lúc đang nghỉ ngơi. Khi chúng nghỉ ngơi không phải đứng mãi bằng một chân mà hai chân thay đổi nhau, chân phải đứng một lúc thì chuyển sang chân trái, để đỡ chóng bị mệt mỏi. Ngoài ra, đứng bằng một chân trong nước lạnh thời gian dài thì có thể giảm bớt được sự mất nhiệt lượng trong cơ thể.

Từ Khóa:

Tại sao các loài chim như cò, hạc lại thường đứng một chân || Thế Giới Động Vật || Khám phá thế giới

30/12/2020 08:00:26 GMT+7

Mặc dù có ngủ, nhưng cách loài chim ngủ lại không giống với loài người.

Nói chung chim có thời gian ngủ và chu kỳ ngủ ngắn hơn con người cùng các loài động vật có vú nói chung rất nhiều. Giấc ngủ REM [Rapid Eye Movement – giấc ngủ chuyển động mắt nhanh], một phần của chu kỳ ngủ khi cơ thể rơi vào trạng thái ngủ sâu nhất, về cơ bản chỉ là những lần chợp mắt trong vài khoảnh khắc.

Chưa kể đến, chim cũng có thể tự điều chỉnh cường độ ngủ. Chúng có thể giữ cho một bên bán cầu não tỉnh táo ngay trong khi ngủ, khi đó, một bên mắt của chúng sẽ mở. Mắt chim liên kết bất đối xứng với bán cầu não, tức là, nếu mắt trái mở thì bán cầu não phải thức, và ngược lại. Kiểu ngủ nhẹ nhàng, linh hoạt này cho phép những con chim nhanh chóng trốn khỏi những kẻ săn mồi, ngay cả khi chúng đang say giấc.

Để đi vào giấc ngủ, cơ thể chim phải trải qua một loạt các thay đổi sinh lý. Mộ trong những thay đổi này là làm mềm cơ, xảy ra khi não giảm kiểm soát các chuyển động cơ, đi kèm với một số thay đổi sinh lý khác. Đứng thăng bằng trên cây một cách hoàn hảo cùng các búi cơ mềm không phải dễ dàng, những chú chim phải xoay sở với điều này bằng cách khóa chặt đôi chân.

Khi một con chim hạ cong gối, móng của chúng cũng đồng thời tự động cong theo và bám chặt vào cành cây. Móng sẽ chỉ thả lỏng khi chân chúng duỗi thẳng. Khóa chân có thể thực hiện nhờ vào các gân cơ gấp có ở chân chim. Khi khớp đùi trên và khớp ống chân của chim cong, gân cơ gấp duỗi ra, từ đó, làm cong móng.

Cơ chế khóa cũng xảy ra do lớp mô bao quanh gân cơ chân chúng có về mặt nhám. Bề mặt xù xì gây ra ma sát giữa gân và lớp vỏ xung quanh giúp cố định chân vào một điểm. Đây gọi là "Cơ chế đậu tự động" – Automatic Perching Mechanism. Tính năng này có ở hầu hết các loài chim, cho phép chúng bám chặt vào cành cây vừa không mất sức lại vừa chắc chắn. Không chỉ những giống chim có tư thế đậu thẳng, những loài ngủ treo như vẹt cũng được hưởng lợi không ít từ đặc tính hữu ích này.

Trong một số hoàn cảnh khác, cơ chế khóa cũng phát huy tác dụng. Lấy ví dụ như những giống chim săn mồi, chúng có thể quặp chặn con mồi trong khi bay. Một số loài chim cũng nhờ đó leo trèo, bơi, lội nước hay treo mình dễ dàng.

Dung [Nguoiduatin.vn]

Video liên quan

Chủ Đề