Write tên biến tệp>, ; có ý nghĩa gì

Write tên biến tệp>, ; có ý nghĩa gì
QC
Câu 1: Reset() ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục đóng tệp.
B. Khai báo biến tệp.
C. Thủ tục mở tệp đã có để đọc dữ liệu.
D. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp.
Câu 2: Cách thức truy cập tệp văn bản là
A. Truy cập ngẫu nhiên.
B. Truy cập trực tiếp
C. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp.
D. Truy cập tuần tự.
Câu 3: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
A. Nằm ở đầu tệp.
B. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
C. Nằm ở cuối tệp.
D. Nằm ở giữa tệp.
Câu 4: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết
A. Var f1 ; f2 : Text; B. Var f1 : f2 : Text;
C. Var f1 , f2 : Text; D. Var f1 f2 : Text;
Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập tuần tự
A. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
C. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
D. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
Câu 6: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp văn bản
A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
C. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
D. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
Câu 7: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Write(,);
B. Read(,);
C. Read(,);
D. Write(,);
Câu 8: Var : Text ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp.
B. Khai báo biến tệp.
C. Thủ tục đóng tệp.
D. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
Câu 9: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp truy cập trực tiếp
A. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
B. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
Câu 10: Nếu hàm EOF() cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. Cuối dòng. B. Đầu dòng. C. Cuối tệp. D. Đầu tệp.
Câu 11: Assign(, có ý nghĩa gì ?
A. Khai báo biến tệp.
B. Thủ tục đóng tệp.
C. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp.
D. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
Câu 12: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục
A. Rewrite(); B. Reset();
C. Reset(); D. Rewrite();
Câu 13: Dữ liệu kiểu tệp
A. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. B. được lưu trữ trên ROM.
C. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng. D. được lưu trữ trên RAM.
Câu 14: Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục
A. Reset(); B. Rewrite();
C. Rewrite(); D. Reset();
Câu 15: Dữ liệu kiểu tệp
A. B, sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
B. cả A, B, C đều sai.
C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
D. sẽ bị mất hết khi tắt máy.
Câu 16: Rewrite() ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
C. Thủ tục đóng tệp. D. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
Câu 17: Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp
A. Var : String; B. Var : Text;
C. Var : Text; D. Var : String;
Câu 18: Để thao tác với tệp
A. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
B. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.
C. Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
D. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
Câu 19: Close() ; có ý nghĩa gì ?
A. Khai báo biến tệp.
B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Thủ tục đóng tệp.
D. Thủ tục gán tên tệp cho tên tệp cho tên biến tệp.
Câu 20: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(f1.KQ.TXT); B. KQ.TXT := f1;
C. f1 := KQ.TXT; D. Assign(KQ.TXT,f1);
Câu 21: Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh
A. Assign(,); B. Assign(,);
C. := ; D. := ;
Câu 22: Read(,) ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. B. Thủ tục đóng tệp.
C. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu. D. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
Câu 23: write(,) ; có ý nghĩa gì ?
A. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp. B. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
C. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp. D. Thủ tục đóng tệp.
Câu 24: Hãy chọn phương án ghép đúng . Tệp có cấu trúc
A. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
B. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
Câu 25: Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
A. Read(,);
B. Read(,);
C. Write(,);
D. Write(,);
Câu 26: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
A. Stop(); B. Close();
C. Close(); D. Stop();
Câu 27: Nếu hàm EOLN() cho giá trị bằng True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí
A. Cuối dòng. B. Đầu dòng. C. Cuối tệp. D. Đầu tệp.
Câu 28: Số lượng phần tử trong tệp
A. Không được lớn hơn 128.
B. Không được lớn hơn 255.
C. Phải được khai báo trước.
D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
------ HẾT ------