Alcohol dehydrogenase là gì

  • Xác nhận tiền sử sử dụng rượu

  • Xét nghiệm chức năng gan và công thức máu [CBC].

Rượu được nghi là nguyên nhân gây ra bệnh gan ở bất kỳ bệnh nhân nào thường xuyên uống rượu quá mức, đặc biệt >80 g/ngày. Khi bệnh nhân nghi ngờ uống rượu, tiền sử nên được xác nhận bởi các thành viên trong gia đình. Bệnh nhân có thể được sàng lọc bệnh nghiện rượu bằng bảng câu hỏi CAGE [cần cắt giảm, bị làm phiền bởi những lời chỉ trích, tội lỗi về việc uống rượu, cần mở mắt buổi sáng]. Không có xét nghiệm đặc hiệu đối với bệnh gan do rượu, nhưng nếu chẩn đoán nghi ngờ, các xét nghiệm chức năng gan [PT, nồng độ bilirubin, aminotransferase và albumin huyết thanh] và CBC được thực hiện để phát hiện các dấu hiệu tổn thương gan và thiếu máu.

Tăng nồng độ aminotransferase ở mức độ vừa phải [ 100 fL phản ánh ảnh hưởng trực tiếp của alcohol lên tủy xương cũng như thiếu máu hồng cầu to do thiếu chất folate, hiện tượng này thường gặp ở những người nghiện rượu không ăn được. Chỉ số về mức độ nặng của bệnh gan là

  • Bilirubin huyết thanh, phản ánh chức năng tiết

  • Thời gian PT hoặc INR, phản ánh khả năng tổng hợp

Nếu những dấu hiệu bất thường gợi ý bệnh gan do rượu, nên làm xét nghiệm sàng lọc các bệnh gan khác có thể điều trị được, đặc biệt là viêm gan virut.

Không phải tất cả các chuyên gia đều đồng ý về chỉ định sinh thiết gan. Các chỉ định đề xuất bao gồm:

  • Chẩn đoán lâm sàng không rõ ràng [ví dụ, các kết quả lâm sàng và xét nghiệm không rõ ràng, tăng nồng độ aminotransferase liên tục không giải thích được]

  • Nghi ngờ lâm sàng > 1 nguyên nhân gây ra bệnh gan [ví dụ, rượu phối hợp với virút viêm gan]

  • Yêu cầu dự đoán chính xác để tiên lượng

Hội chứng đỏ mặt khi uống rượu bia

Hội chứng đỏ mặt khi uống rượu bia là tình trạng mặt, cổ, vai, thậm chí toàn bộ cơ thể trở nên đỏ bừng hoặc nổi ban đỏ sau khi uống đồ uống có cồn. Khoa học chỉ ra rằng, hội chứng đỏ mặt khi uống rượu xuất hiện ở những người có rối loạn di truyền dẫn đến thiếu hụt enzyme ALDH2.

Khi uống rượu bia chứa ethanol, cơ thể chúng ta hấp thu chủ yếu ở ruột non và trải qua hai bước chuyển hóa ở gan trước khi vào tuần hoàn chung đến các cơ quan khác. Trước hết, enzyme ADH chuyển hóa ethanol thành acetaldehyde. Tiếp theo, enzyme ALDH2 chuyển hóa acetaldehyde thành acetate [hay là acid axetic, thành phần chủ yếu trong giấm ăn].

Acetaldehyde được xem là một chất có hại, khi tích tụ trong máu sẽ gây giãn mạch dẫn đến đỏ mặt, cơ thể nóng bừng, đau đầu, nôn mửa và nhịp tim nhanh.

Người thiếu hụt enzyme ALDH2 đỏ mặt, thậm chí đỏ khắp người khi uống rượu bia

Có thể nói, tình trạng đỏ mặt khi uống rượu bia không phải yếu tố quyết định “tửu lượng” của bạn. Tuy nhiên, về mặt lâu dài, hội chứng này có liên quan tới sự gia tăng nguy cơ ung thư vòm họng, tăng huyết áp và nhiều vấn đề sức khỏe khác.

Giảm đỏ mặt khi uống rượu bia bằng cách nào?

Hiện tượng mặt đỏ có thể đi kèm với nhịp tim nhanh, trong trường hợp nặng có thể là buồn nôn, đau đầu. Vì những hiệu ứng đi kèm này, người mắc hội chứng đỏ mặt thường không thể uống được nhiều rượu bia.

Mặc dù không có cách nào thay đổi việc thiếu hụt enzyme ALDH2, một số bí quyết sau đây giúp bạn giảm đỏ mặt, tự tin hơn khi uống rượu bia:

Đặt ra giới hạn cho bản thân

Không nên cố uống rượu bia khi bạn thấy dấu hiệu đỏ mặt

Hiện tượng đỏ mặt xuất hiện khi nồng độ acetaldehyde tăng cao bất thường, là dấu hiệu cảnh báo bạn nên dừng uống. Uống quá nhiều rượu bia sẽ khiến cơ thể bạn không chuyển hóa kịp thời ethanol. Nếu bạn thường bị đỏ mặt, buồn nôn, nhức đầu khi uống rượu bia, hãy đặt ra giới hạn cho bản thân và cố gắng không “quá chén” trong những buổi tiệc vui.

Lót dạ trước khi uống

Khi dạ dày trống rỗng, ethanol trong rượu, bia sẽ dễ dàng hấp thu vào bên trong cơ thể, thấm ngay vào máu và tạo cảm giác say nhanh hơn. Bên cạnh đó, uống rượu bia khi đói còn gây ra nhiều vấn đề về dạ dày như viêm loét dạ dày. Do đó, bạn nên ăn nhẹ một số món ăn như trứng, khoai tây... trước khi tham gia vào tiệc rượu.

Uống chậm

Uống chậm, dành thời gian trò chuyện để hạn chế tình trạng đỏ mặt

Để không đỏ mặt khi uống rượu bia, bạn nên kéo dài thời gian nhâm nhi một ly đồ uống có cồn từ 30 phút đến 1 giờ. Đây là khoảng thời gian gan cần để đưa hết chất cồn ra khỏi cơ thể.

Bạn tuyệt đối không pha trộn đồ uống có cồn với đồ uống chứa caffeine hoặc nước tăng lực. Sự kết hợp của những thức uống này có thể làm ethanol ngấm qua dạ dày nhanh hơn, khiến bạn dễ bị đỏ mặt hơn.

Uống nước sau khi uống bia

Nước có tác dụng pha loãng và thúc đẩy đào thải chất cồn ra khỏi cơ thể nhanh hơn. Do đó, để giảm tình trạng đỏ mặt, bạn có thể uống thêm nước lọc, nước hoa quả sau khi uống bia rượu. Những thức uống này cũng làm chậm khả năng hấp thụ cồn của dạ dày.

Tham khảo thông tin tại bài viết: Làm thế nào để giảm khó chịu sau khi sử dụng rượu bia?

Quỳnh Trang H+ - Theo Healthplus

Rượu phần lớn sẽ được hấp thụ tại tá tràng và đoạn hỗng tràng của ruột non

Khi bạn uống rượu, rượu sẽ được hấp thụ vào cơ thể thông qua hệ tiêu hóa. Rượu phần lớn sẽ được hấp thụ tại tá tràng và đoạn hỗng tràng của ruột non. Việc hấp thụ nhanh hay chậm phụ thuộc vào tình trạng thức ăn có trong dạ dày. Nếu bạn uống rượu khi no thì rượu sẽ được hấp thụ chậm hơn. Bởi vậy khi uống rượu, để giữ cơ thể tỉnh táo và lâu say hơn, bạn nên ăn một chút đồ ăn, tốt nhất là những đồ ăn có chứa nhiều protein.

Sau khi xuống dạ dày, rượu sẽ qua niêm mạc dạ dày để thêm vào máu

Sau khi xuống dạ dày, rượu sẽ qua niêm mạc dạ dày để thêm vào máu. Theo thống kê, sau khi rượu xuống đến dạ dày thì khoảng hơn 20% lượng rượu sẽ được hấp thụ tại đáy dạ dày và thấm vào máu. Rồi từ máu rượu sẽ được đưa đến các cơ quan trong cơ thể.

Trong vòng vài phút kể từ khi uống, rượu sẽ ảnh hưởng đến não, do tác động của rượu với một chất là dopamine sẽ khiến bạn cảm thấy kích thích, hưng phấn. Tuy nhiên, theo thời gian sẽ khiến bạn không kiểm soát được cảm xúc và hành động, khiến bạn có nhiều hành động quá lố.

Rượu không giống các chất khác, nó không phải là một chất dinh dưỡng nên sẽ không được lưu trữ trong cơ thể. Bởi vậy, khi vào cơ thể và thấm vào máu, rượu sẽ được ưu tiên chuyển hóa trước. Cơ quan có chức năng chuyển hóa rượu trong cơ thể là gan. Từ đây, rượu sẽ được chuyển hóa và đào thải ra khỏi cơ thể.

>> Xem thêm 5 Tuyệt chiêu giúp giảm đầy hơi chướng bụng tại nhà

Gan chuyển hóa rượu như thế nào?

Là một bộ phận có chức năng giải độc, gan là một bộ phận vô cùng quan trọng trong cơ thể. Khi rượu chuyển hóa trong cơ thể, một phần nhỏ được thải ra qua tuyến mồ hôi, nước tiểu, hơi thở, 90% còn lại sẽ được chuyển hóa ở gan.

Khi đến gan, rượu sẽ được chuyển hóa bởi hệ thống enzyme ADH. Các enzyme ADH biến đổi ethanol trong rượu tạo thành acetaldehyde. Đây là chất gây độc lên hầu hết các hệ cơ quan trong cơ thể. Tiếp theo, gan sẽ chuyển hóa acetaldehyde thành acetate nhờ enzyme ALDH và glutathione. Acetate là chất ít độc hơn và được các tế bào trong cơ thể phân hủy thành năng lượng và CO2. Từ đó có thể thấy khả năng giải độc của gan phụ thuộc vào lượng enzyme và chất chống oxy hóa Glutathione do gan tiết ra. Song khả năng của gan chỉ có hạn, nó chỉ có thể sản sinh ra một lượng enzyme nhất định mỗi giờ, tương ứng với một lượng acetaldehyde nhất định được chuyển hóa.

Bởi vậy, khi uống rượu vượt quá khả năng đào thải của gan thì cực kỳ nguy hiểm. Khi đó, gan không kịp sản xuất đủ số lượng men để chuyển hóa Acetaldehyde, Acetaldehyde ứ đọng trong cơ thể, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe như các triệu chứng say rượu [buồn nôn, đau đầu, mệt mỏi…] các bệnh lý như rối loạn tâm thần – hành vi [nói mất kiểm soát, run rẩy chân tay…], thoái hóa hệ thần kinh, nhiễm độc, bệnh dạ dày, tim mạch. Đặc biệt còn gây phá hủy tế bào gan, làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh về gan mà điển hình là: gan nhiễm mỡ, viêm gan do rượu và xơ gan do rượu.

Khi uống rượu vượt quá khả năng đào thải của gan thì cực kỳ nguy hiểm

Cách bảo vệ cơ thể khi uống rượu bia

Rượu tác động trực tiếp và rất mạnh đến cơ thể. Gan không thể chuyển hóa hoàn toàn rượu, khi đó không chỉ gây nguy hiểm với gan mà còn ảnh hưởng tới những bộ phận quan trọng khác trong cơ thể như não, phổi, tim mạch, …

Bởi vậy, bạn cần chủ động bảo vệ sức khỏe của bản thân khi uống rượu bia. Đây là một số lời khuyên của chúng tôi:

  • Hạn chế uống nhiều rượu, hạn chế uống các loại rượu mạnh, không nên cố quá.
  • Hãy ăn một chút thức ăn trước khi uống rượu. Bạn có thể dùng các loại thực phẩm giàu protein [ trứng, thịt, …], đồ ăn có chứa dầu mỡ, rau xanh, khoai tây, … là những thực phẩm rất tốt, làm chậm quá trình hấp thụ rượu, giữ cho cơ thể tỉnh táo, lâu say hơn và giảm sự khó chịu cho cơ thể sau khi uống rượu.
  • Luyện tập thể dục, sống lành mạnh, tạo một chế độ dinh dưỡng hợp lý để tăng cường sức khỏe từ bên trong, giúp cơ thể tăng cường khả năng đào thải độc tố và khỏe mạnh hơn.

Video liên quan

Chủ Đề