Giải bài tập tón hình học 7 tập 1 pdf năm 2024

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh Sách giáo khoa Toán 7 (tập 1) (Cánh Diều).

Giải bài tập tón hình học 7 tập 1 pdf năm 2024

MỤC LỤC: CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 3. Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc. 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. Bài tập cuối chương I. CHƯƠNG II. SỐ THỰC. 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. 2. Tập hợp R các số thực. 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực. 4. Làm tròn và ước lượng. 5. Tỉ lệ thức. 6. Dãy tỉ số bằng nhau. 7. Đại lượng tỉ lệ thuận. 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài tập cuối chương II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 1. Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh. CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác. Bài tập cuối chương III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 2. Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng. CHƯƠNG IV. GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. 1. Góc ở vị trí đặc biệt. 2. Tia phân giác của một góc. 3. Hai đường thẳng song song. 4. Định lí. Bài tập cuối chương IV. BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ.

  • Sách Giáo Khoa Toán THCS

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Cuốn ebook "Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học" của tác giả Phan Doãn Thoại - Lê Tự Đệ soạn thảo nhằm giúp các em học tốt môn toán hình học, với các phương pháp giải được trình bày theo các chủ đề được bố trí sắp xếp phù hợp với chương trình học hiện hành giúp các em nắm rõ và hiểu vấn đề hơn, từ đó vận dụng để giải nhanh các bài toán hình học chương trình lớp 7.

Bộ sách theo chủ đề được thiết kế gồm 8 quyển cho các cấp học sinh lớp 6,7,8,9 (Mỗi cấp 2 quyển với chủ đề đại số và hình học)

Các quyển sách này đề bao gồm các chương với nội dung chính sẽ gồm 2 phần sau:

  • A. Kiến thức cần nhớ.
  • B. Các dạng bài tập cơ bản.

(Trong mỗi dạng bài tập có 3 nội dung chính: Phương pháp giải, ví dụ, bài tập..)

CLICK LINK DOWNLOAD SÁCH TẠI ĐÂY.

Thẻ từ khóa: [PDF] Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học, Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học, Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học pdf, Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học ebook, Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học download, Tải sách Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học, Download sách Phương pháp giải Toán 7 theo chủ đề Hình Học, Phương Pháp Giải Toán 7 Theo Chủ Đề Phần Hình Học, Phương Pháp Giải Toán 7 Theo Chủ Đề Phần Hình Học pdf, Phương Pháp Giải Toán 7 Theo Chủ Đề Phần Hình Học ebook

  • 1. Được www.daythem.edu.vn 15 Bài toán hình ôn Học kì 1 lớp 7 I. BÀI MẪU BÀI 1 :  Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD. a/ Chứng minh : ABM = CDM. b/ Chứng minh : AB // CD c/ Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD =CN (C ≠ N) chứng minh : BN // AC. Giải. a/ Chứng minh : ABM = CDM. Xét ABM và CDM : MA = MC (gt) ; MB = MD (gt) (đối đinh) ABM = CDM (c g c) b/ .Chứng minh : AB // CD. Ta có : (góc tương ứng của ABM &CDM) Mà : ở vị trí so le trong  AB // CD c/. Chứng minh BN // AC : Ta có :  ABM =  CDM (cmt)  AB = CD (cạnh tương ứng) Mà : CD = CN (gt)  AB = CN Xét  ABC và  NCB , ta có :AB = CN (cmt); BC cạnh chung. ABC = NCB (c – g – c)  Mà : (so le trong)  BN // AC BÀI 2 : Cho tam giác ABC có AB = AC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN. Gọi H là trung điểm của BC. a/ Chứng minh : ABH = ACH. b/ Gọi E là giao điểm của AH và NM. Chứng minh : AME = ANE c/ Chứng minh : MM // BC. Giải. a/Chứng minh ABH = ACH 2  có : AB = AC (gt); HB = HC (gt) AH cạnh chung. ABH = ACH (c – c- c)  (góc tương ứng) b/ Ch minh : AME = ANE 2  có : AM =AN (gt), (cmt) AE cạnh chung AME = ANE (c – g – c) C/ Chứng minh MM // BC Ta có : ABH = ACH (cmt)  Mà : (hai góc kề bù)  Hay BC AH Chứng minh tương tự, ta được : MN AE hay MN AH  MM // BC. Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB. a) Chứng minh :  ABD =  EBD. b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM
  • 2. Được www.daythem.edu.vn c) Nối AE. Chứng minh : AEC = EAM. Giải. a/ Xét ABD và EBD, ta có : AB =BE (gt); (BD là tia phân giác góc B);BD cạnh chung   ABD =  EBD (c – g – c) b/ Từ  ABD =  EBD  DA = DE và Xét ADM và EDC, ta có :DA = DE (cmt) (cmt), (đối đỉnh)  ADM = EDC (g –c– g)  AM = EC. c/ Từ: ADM = EDC (cmt)  AD = DE; MD = CD và  AC = EM Xét AEM và EAC, ta có:AM = EC (cmt), ; AC = EM  AEM =EAC (c g c)  (ĐPCM) BÀI 4 : Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530. a) Tính góc C. b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh : ΔBEA = ΔBED. c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. CMR : ΔBHF = ΔBHC. d) Chứng minh: ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng. Giải. a. Tính góc C : Xét ΔBAC, ta có :   b. Xét ΔBEA và ΔBED: có BE cạnh chung. (BE là tia phân giác của góc B) BD = BA (gt)  ΔBEA = ΔBED (c – g – c) c. Xét ΔBHF và ΔBHC: có BH cạnh chung. (BE là tia phân giác của góc B) (gt)  ΔBHF = ΔBHC (cạnh huyền – góc nhọn)  BF = BC (cạnh tương ứng)  ΔBHF = ΔBHC d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng xét ΔBAC và ΔBDF: có:BC = BF (cmt); Góc B chung;.BA = BC (gt)  ΔBAC = ΔBDF  Mà : (gt)  hay BD DF (1) Mặt khác : (hai góc tương ứng của ΔBEA = ΔBED); Mà (gt)  hay BD DE (2) Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF Hay : D, E, F thẳng hàng. (ĐPCM) BÀI 5 Cho tam giác ABC (AB
  • 3. Được www.daythem.edu.vn b/ Chứng minh AHIK nội tiếp đường tròn và tim tâm đườn tròn đó HD Giải a/Xét  vuông IHB và  vuông IKC có IH = IK (vì I nằm trên phân giác AI) IB = IC (vì I nằm trêm trung trực của BC)   IHB = IKC  BH = CK. b/ AHI = 90º ; AKI = 90º cùng chắn AI  AHIK cùng nằm trên đường tròn đường kính là AI  tâm đường tròn này là trung điểm của AI II. PHẦN ỨNG DỤNG THỰC HÀNH BÀI 1 : Cho ABC có Â = 900. Tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. a) So sánh AD và DE b) Chứng minh: c) Chứng minh : AE BD BÀI 2 : Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. a/. Ch/m :Δ AMB = ΔNMC b/. Vẽ CD AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN. c/. Vẽ AH BC (H BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA. Ch/m : BI = CN. BÀI 3 : Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC a) Chứng minh BE = DC b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE. c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE. Bài 4. Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh : a) Tam giác AIB bằng tam giác CID. b) AD = BC v à AD // BC. BÀI 5. Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD. a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH. b) Chứng minh AB//HD. c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH. d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 . Bài 6 : Cho tam giác ABC cân tại A và có . 1. Tính và 2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
  • 4. Được www.daythem.edu.vn Bài 7 : Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE. 1. Chứng minh : DB = EC. 2. Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : OBC và ODE là cân. 3. Chứng minh rằng : DE // BC. Bài 8 : Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. 1. Chứng minh : CD // EB. 2. Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF. Bài 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A có . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh : 1. Tam giác ACE đều. 2. A, E, F thẳng hàng. Bài 10 : Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 75º; BC = 10 cm . a) Tính góc C. b) Trên cạnh BA kéo dài về phía A đoạn AD = AB, Tính diện tích  ABD (Gợi ý: Hạ đường cao sẽ có  vuông với góc nhọn = 30º )