Kinh tế vi mô đường đẳng tích là gì

Tiếp điểm của đường đẳng phí (tiếng Anh: Isocost line) và đường đẳng lượng (tiếng Anh: Isoquant curve) cho biết kết hợp đầu vào có chi phí thấp nhất để sản xuất ra một số đơn vị sản lượng nhất định.

Kinh tế vi mô đường đẳng tích là gì

Hình minh họa

Đường đẳng lượng (Isoquant curve)

Khái niệm

Đường đẳng lượng trong tiếng Anh là Isoquant curve. Nó còn có cách gọi khác là đường đẳng sản (isoproduct curve).

Đường đẳng lượng (Isoquant curve) là đường biểu thị những cách kết hợp nhân tố sản xuất khác nhau để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định với giả định công nghệ không thay đổi và các đầu vào nhân tố có thể thay thế cho nhau trong quá trình sản xuất như trong hình.

Kinh tế vi mô đường đẳng tích là gì

Ý nghĩa của đường đẳng lượng

Nếu đường đẳng lượng trong hình biểu thị mức sản lượng là 100 đơn vị mỗi thời kì, thì dọc theo đường này, chúng ta có thể xác định các kết hợp nhân tố cần thiết để sản xuất 100 đơn vị sản lượng. Độ dốc của đường đẳng lượng phản ánh khả năng thay thế nhân tố này (tư bản) bằng nhân tố kia (lao động) trong quá trình sản xuất 100 đơn vị sản lượng.

Đường đẳng lượng dốc xuống vì hai đầu vào có thể thay thế cho nhau trong quá trình sản xuất. Nó là đường lồi so với gốc tọa độ vì các đầu vào không thay thế hoàn hảo cho nhau. Vì vậy, tỉ lệ thay thế kĩ thuật cận biên của tư bản đối với lao động giảm dần khi chúng ta di chuyển xuống phía dưới của đường đẳng lượng.

Nhìn qua chúng ta thấy đường đẳng lượng tương tự như đường bàng quan. Tuy nhiên, cần chú ý rằng trong khi không thể đo được mức thỏa mãn hay ích lợi bằng các đơn vị hiện vật, mà chỉ có thể nói nó cao hay thấp, thì chúng ta lại có thể tính được lượng sản phẩm sản xuất ra trên mỗi đường đẳng lượng. Vì vậy, đường đẳng lượng cao hơn biểu thị mức sản lượng cao hơn được sản xuất ra bằng các kết hợp đầu vào có qui mô mỗi loại lớn hơn.

Đường đẳng phí (Isocost line)

Đường đẳng phí trong tiếng Anh là Isocost line.

Đường đẳng phí (isocost line) là đường biểu thị các kết hợp đầu vào nhân tố có mức chi phí hay tổng chi tiêu bằng tiền như nhau. Đường đẳng phí trong hình biểu thị các kết hợp hai nhân tố đầu vào là tư bản và lao động có thể mua được bằng tổng mức chi tiêu như nhau. Độ dốc của nó phản ánh giá tương đối của hai nhân tố sản xuất.

Sự kết hợp giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí

Điểm A trên hình là tiếp điểm của đường đẳng phí và đường đẳng lượng. Nó cho biết kết hợp đầu vào có chi phí thấp nhất để sản xuất ra một số đơn vị sản lượng nhất định (ví dụ 100).

  1. Độ dốc của đường đẳng lượng còn gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên, đường đẳng lượng là đường cong nên độ dốc tại mỗi điểm trên đường biểu diễn có giá trị khác nhau , độ dốc của đường đẳng lượng luôn có giá trị âm.
  1. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, chi phí cố định trung bình AFC càng nhỏ.
  1. Hàm tổng chi phí ngắn hạn của một công ty có dạng: TC = 2 + 70Q. Chi phí biên (MC) của mỗi đơn vị sản phẩm là 70.
  1. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất, tại mức sản lượng đó chi phí trung bình thấp nhất.
  1. Khi có sự kết hợp tối ưu của 2 yếu tố sản xuất thì tại đó tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) bằng tỷ lệ giá cả của 2 yếu tố sản xuất và độ dốc của đường đẳng phí bằng độ dốc của đường đẳng lượng.
  1. Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp có dạng: TC = 5Q2 + 3Q + 5. Vậy hàm tổng chi phí biến đổi có dạng TVC= 5. Nếu doanh nghiệp sản xuất sản lượng Q = 50, thì chi phí trung bình AC= 353.

@Ü QGRUẸQ GËHG ZE MỪF HOƩỐE QEÎR AÕHO

MgƻƦho 1

Kinh tế vi mô đường đẳng tích là gì

LỢmteîumữfmgƻƦhohëy`ëoeậetgìmgsỶgàhgtgëhgĖƻỜhomắutgỄtrƻỜhomữfsậhpgấl,trîhmƦsộpgãhtìmgmæmgụhoxỬgửp`ümữfhoƻỜeteîuaõho

ěọgeọugëhgvemữfhoƻỜeteîuaõhomắhhogeîhmụutgbicf cƻỔm-CƻỔm tgụ hgẢt, `ë xbl xåt tgỄ geẹu mữf hoƻỜe teîu aõho -CƻỔmtgụgfe,mgþhotfpgậetìhgĖẹhlổttgỶmtẹ`ëhoƻỜeteîuaõhopgậeĖỖelếtvỔehgứhooeỔegẦhvỆhoãhsæmg-CƻỔmtgụcf`ëdẹtgửptgỄgeẹumữfhoƻỜeteîuaõhovëoeỔegẦhhoãhsæmgvỔehgfuĖọxæmĖỄhghgứho`ỶfmgỌhmữfhoƻỜeteîuaõho

Kinh tế vi mô đường đẳng tích là gì

Lổt sỖ vẢh ĖỆ mƦ cậhQR> QỒho gứu aỢho(Qitf` ute`ety

) QỒhogứuaỢho`ëtỒho`ửeìmglëhoƻỜeteîuaõhomậlhgẬhĖƻửmdgeteîuaõhomæmgëhogýf,aỄmgvỢ.

QỒho gứu aỢho mý Ėếm Ėeọl `ë cfhĖắu dge tčho sỖ `ƻửho sậh pgấlteîu tgỢ tgà tỒho gứu aỢho tčho `îh,Ėẹh sỖ `ƻửho sậh pgấl hëi Ėý tỒho gứu aỢho sẼ ĖẦt mỶm ĖẦe4 hẹu teẹptỢm oef tčho sỖ `ƻửho sậh pgấl sỬ aỢho, tgà tỒho lụm tgỉf líh mý tgọ dgñho ĖỒe giếm sẼ sỢt oeậl

6 3 \= 1 2 : ? V

W

QR

W

QR

W

R\>GứuaỢho(Rte`ety

)\>`ësỶtgỉflíh(`ửeìmg)lëhoƻỜeteîuaõhohgẬhĖƻửmtgñhoqufveỏmsỬaỢho6sậhpgấl

Kinh tế vi mô đường đẳng tích là gì