Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là ma sát gì nêu biện pháp làm tăng ma sát

Bai 6 LUC MA SAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.22 MB, 24 trang ]

[1]

[2] KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Thế nào là hai lực cân bằng? Đáp án: Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn 2, Khi vật đang chuyển động hay đứng yên, nếu vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào? Đáp án: - Nếu vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tục đứng yên và đứng yên mãi mãi. - Nếu vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.

[3] Tại mặt sao mặt nhẵn? Tại sao dướilốp củaxeđếkhông giày lại gồ ghề?.

[4] Sự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô bây giờ là ở chỗ trục bánh xe bò không có ổ bi còn trục bánh xe đạp, bánh xe ôtô có ổ bi..

[5] Con người phải mất hàng chục thế kỉ mới tạo nên sự khác nhau đó. Vậy ý nghĩa của việc phát minh ra ổ bi là gì?.

[6] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát? 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt Khi bánh xe đạp đang quay, Nếu phanh thì bánh xe ngừng quay và trên bóp bề mặt của mạnh vật khác nếu bóp nhẹ phanh thì vành C1. Ma sát giữa cần dây đàn, ma ma sát giữa trục trượt trên đường, cótrượt lực sát trượt C1. Hãy tìmmặt ví dụ về và lựckhi mađó sát trong đời sống bánh chuyển động chậm lại. và ổ trục của quạt… giữa bánh xe và mặt đường. và kĩ thuật? Lực sinh ra do má phanh ép Khibánh, nào xuất hiện sát lên vành ngăn cảnlực ma sát trượt? chuyển động của vành được Lực sát giữabàn dâyvới ổ trục Trượt tuyết gọi sát làma lực matrượt sát quạt trượt Ma giữa trục cung của cần kéo đàn viôlông với dây đàn.

[7] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lựctama Khi búng sáthòn lăn xuất bi trên hiện mặt khi sàn, có hòn một bi vậtlăn lănchậm trên bề mặt dần rồi của dừng vậtlại. khác Lực dolực mặt bàn dụng lên hòn Khi nào xuất hiện ma sáttác lăn? bi, bi là lực ma C2.ngăn Hãy cản tìm chuyển thêm ví động dụ vềlăn lựccủa ma hòn sát lăn trong đời sát sốnglăn và sản xuất? Khi ta đẩy một thùng hàng, giữa mặt đường và bánh xe có lực ma sát trượt là đúng hay sai?.

[8]

[9] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường…..

[10] Ma sát trượt. A. Ma sát lăn. B. C3. Em Trường có nhậnhợp xét gì nào vềcó cường lực ma độ sát củatrượt, lực ma trường sát trượt hợp nào và lực có lực ma ma sát lăn? sát lăn?.

[11] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường…. C3. Xét về cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ.

[12]

[13] Móc lực kế vào một vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang. Đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động.. Fk Fms. C4. LựcTại cân Khisao bằng lựctrong kếvới chỉ thí lực 1N, nghiệm kéo vậtở đã thí trên, chuyển nghiệm mặcđộng dù trêncóchưa? gọi lựclàkéo tác lựcdụng ma sát lên nghỉ. vật Vậy2N, khi nhưng nàođã vật cóchuyển lực nặng mavẫn sátđứng nghỉ? yên? Khi lực kế nặng chỉ vật động chưa? Vật nặng vẫn đứng yên vì có một lực mới xuất hiện cân bằng với lực kéo..

[14] Bài 6: LỰC MA SÁT. I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt - Lực ma sát trượt xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt của vật khác C1. Ma sát giữa cần và dây đàn, giữa trục và ổ trục của quạt bàn…. 2. Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác C2. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường…. C3. Xét về cường độ lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên - Lực ma sát nghỉ tăng lên khi lực kéo tăng - Khi vật bắt đầu chuyển động lực ma sát nghỉ biến mất, thay vào đó là ma sát lăn hoặc ma sát trượt.

[15] C5. Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật. Mọi vật đứng yên tại chỗ. Con người đứng Ôtô đứng yên trên mặt đường được trên mặt đất. Hãy tưởng tượng, nếu không có ma sát ? Thì ta sẽ không đứng vững, sách vở không ở yên trên bàn, ta không cầm nổi vật gì trên tay vì mọi vật đều trơn tuột, đinh rời khỏi tường, sợi không kết thành vải… Mọi vật sẽ trôi về nơi nào trũng nhất.

[16] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại.

[17] C6. Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:. Xích xe đạp. Ổ bi. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn Ma sát có lợi hay có hại? Tìm cách tăng hay giảm ma sát? Tra dầu mỡ thường xuyên. Gắn ổ bi.

[18] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát có hại cần tìm cách làm giảm ma sát đi - Biện pháp làm giảm ma sát: làm nhẵn bề mặt, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn… 2. Lực ma sát có thể có ích.

[19] C7. Hãy quan sát các trường hợp sau, nếu không có lực ma sát thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách tăng lực ma sát trong những trường hợp này.. Làm nhám bề mặt bảng. Tạo ren cho ốc và vít, làm nhám bề mặt vỏ diêm. Tạo rãnh trên lốp xe.

[20] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát có hại cần tìm cách làm giảm ma sát đi - Biện pháp làm giảm ma sát: làm nhẵn bề mặt, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn… 2. Lực ma sát có thể có ích - Lực ma sát có ích cần tìm cách làm tăng ma sát lên - Biện pháp làm tăng ma sát: làm nhám bề mặt, tạo rãnh, khía sâu, tạo ren trên các chi tiết… III. Vận dụng.

[21] C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại: a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã b, Ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy c, Giày đi mãi đế bị mòn d, Mặt lốp ôtô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp e, Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị [ đàn cò]. Ma sát có ích Ma sát có ích Ma sát có hại Ma sát có ích Ma sát có ích.

[22] Trong quá trình lưu thông của các phương tiên giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại, gây ra tác hại to lớn đối với môi trường, ảnh hưởng tới hô hấp của con người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn. Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn với môi trường. Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ..

[23] Bài 6: LỰC MA SÁT I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt 2. Lực ma sát lăn 3. Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật 1. Lực ma sát có thể có hại - Lực ma sát có hại cần tìm cách làm giảm ma sát đi - Biện pháp làm giảm ma sát: làm nhẵn bề mặt, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn… 2. Lực ma sát có thể có ích - Lực ma sát có ích cần tìm cách làm tăng ma sát lên - Biện pháp làm tăng ma sát: làm nhám bề mặt, tạo rãnh, khía sâu, tạo ren trên các chi tiết… III. Vận dụng.

[24] Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập SBT - Ôn tập các bài từ bài 1 đến bài 6.

[25]

ahihi

Tiết: 05                      Bài 6 : LỰC MA SÁT

 I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

– Nhận biết thêm được mọt loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát.

– Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.

– Đặc điểm của mỗi loại lực ma sát

– Phân biệt được một số trường hợp lực ma sát có lợi, có hại trong đơì sống

– Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại

b. Kĩ năng

– Rèn kĩ năng quan sát và lắp thí nghiệm.

c. Thái độ

– Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác;

– Ham học hỏi, chia sẻvà tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong học tập;

– Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

– Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

d. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực

– Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề

– Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết;

– Năng lực hợp tác và giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, SGV, lực kế , vật nặng ,…

          2. HS: SGK, SBT, vở ghi,…..

2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà

III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Chiếu một số hình ảnh liên quan lốp xe ôtô xe máy?

Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm trả lời 2 câu hỏi:

  1. Tại sao mặt các loại lốp xe lại khía nhiều rãnh sâu?
  2. Tại sao mặt dưới đế giày dép lại gồ ghề hoặc nhiều rãnh?

Giáo viên có thể yêu cầu một số nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận

Nhóm trưởng điều khiển HĐ cuả nhóm

Dự kiến câu trả lời

  • Mặt các loại lốp xe có nhiều rãnh để tăng độ bám trên mặt đường.
  • Mặt dưới đế giày dép gồ ghề hoặc nhiều rãnh để khi di chuyển không bị trơn trượt.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ 1: Khi nào có lực ma sát

-GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK cho biết lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?

– HS: HĐ cá nhân

– GV: Kết luận lại và yêu cầu học sinh lấy ví dụ

– HS: HĐ cá nhân và nhận xét câu trả lời của bạn

-GV: Đọc SGK cho biết lực ma sát lăn xuất hiện khi nào, lấy vd

– HS: Thảo luận nhóm và trả lời

– GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi vở

– GV: Yêu cầu HS trả lời C3

– HS: HĐ cá nhân, thống nhất đáp án

– GV: Yêu cầu HS đọc mục 3 cho biết ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

– HS: Nghiên cứu và trả lời

– GV: Kết luận lại và yêu cầu HS trả lời C4, C5

– HS: HĐ cá nhân

– GV: Thống nhất và đưa ra đáp án đúng.

HĐ2: Tìm hiểu về lực ms trong đs và kt

– GV: Yêu cầu HS quân sát h6.3 và trả lời C6

– HS: HĐ nhóm thống nhất đáp án và trả lời

– GV: NM tác hại của lực ms và cách khắc phục

– HS: Ghi vở

– GV: Yêu cầu HS trả lời C7

– HS:HĐ nhóm

– GV: Chốt lại và nhấn mạnh ma sát có lợi cũng có khi có hại chúng ta phải biết khắc phục tác hại của lực ma sát và làm tăng lợi ích của nó lên

– GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài

– HS: Để khắc phục tác hại của lực ma sát người ta thay trục bánh xe bằng trục quay có ổ bi .

I. Khi nào có lực ma sát

1. Lực ma sát trượt

* Lực ma sát trượt sinh ra khi có một vật này trượt trên bề mặt của vât khác

– C1. VD: Khi bóp phanh má phanh trượt trên vành xe sinh ra ma sát trượt

 2. Lực ma sát lăn

*  Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của vật khác

– C2: Bánh xe lăn trên mặt đường sinh ra lực ma sát lăn

– C3: Trường hợp a có lực ma sát lăn, trường hợp b có lực ma sát trượt. cường độ lực của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực của ma sát lăn

3. Lực ma sát nghỉ

* Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị lực khác tác dụng lên .

– C4: H6.2 mặc dù có lực kéo td lên vật nặng nhưng vật nặng vẫn đứng yên, chứng  tỏ                       giữa mặt bàn với vật có lực cản. Lực này đặt lên vật và cb với lực kéo giữ cho vật đứng yên

– C5: Trong cuộc sống nhờ lực ma sá nghỉ mà người ta có thể đi lại trên đường

* Đặc trưng của lực ma sát là cản trở chuyển động.

II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật

1. Lực ma sát có thể có hại                             

 – C6:  Lực mstrượt giữa xích xe đạp với dĩa làm mòn br, nên cần phải tra dầu để tránh mòn xích.

+, Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản trở cđ của bánh xe. Cách khắc phục: thay trục quay bằng ổ bi khi đó lực ma sát sẽ giảm đi khoảng 20, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi

+, Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng hàng khi đẩy,muốn giảm lực ms thì dùng bánh xe để thay lực ms trượt bằng lực ms lăn.

2. Lực ma sát có thể có ích.

– C7: Bảng trơn nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng được.=> tăng thêm độ nhám của bảng để tăng thêm ms giữa bảng và phấn.

+, Không có ms giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc xẽ quay lỏng dần khi bị rung. Nó không còn có td ép chặt các mặt cần ép. => tăng độ nhám giữa đai ốc và vít.

 +, Khi đánh diêm nếu ko có lực ms đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của hộp diêm, ko phát ra lửa. => tăng mặt nhá củam đầu que diêm để tăng ms  giữa que diêm với mặt sườn.

+, Khi phanh gấp nếu không có lực ma sát thì xe không dừng lại.=>  tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh của mặt lốp.

* Trong cuộc sống lực ma sát có thể có ích, có thể có hại cần làm tăng lực ma sát khi nó có lợi và giảm lực ma sát khi nó có hại

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

GV: HĐ    3: Vận dụng

– GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 SGK

– HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn

– GV: Thống nhất đáp án

– HS: Ghi vào vở

– C8: a: lực ma sát nghỉ nhỏ, có lợi. b: lực ma sát trượt , có lợi .c: Lực ma sát có hại.d : lực ms có lợi.

– C9:Ổ bi có tác dụng giảm ma sát bằng cách thay thế lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn của các viên bi . Nhờ sử dụng ổ bi lên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành động lực học ……

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GVHD hs phần vận dụng

?Hãy tìm các ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại

* – Lực ma sát có lợi như: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường, lực ma sát giữa bàn chân và sàn nhà, ma sát giữa dây cu-roa với bánh đà…

– lực ma sát có hại: ma sát làm mòn đế giầy, dép, ma sát trục và ổ bi động cơ……

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

YC hs tìm hiểu: Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới [ô tô, xe máy..] phải kiểm tra lốp xe thường xuyên và thay lốp khi đã mòn?

Các loại xe khi lưu thông trên đường bánh xe ma sát với mặt đường và bị mòn đi. Khi đó lực ma sát giữa bánh xe với mặt đường sẽ giảm có thể lám  xe bị trượt trên đường gây tai nạn giao thông do đó phải kiểm tra thường xuyên lốp xe va thay lốp khi đã bị mòn..

Video liên quan

Chủ Đề