Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

Vẽ biểu đồ sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ than và dầu mỏ của các nước theo gợi ý dưới đây :

Dựa vào bảng 8.1. Sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu Á năm 1998, tr 27 SGK, em hãy :

a, Vẽ biểu đồ sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ than và dầu mỏ của các nước theo gợi ý dưới đây :

b, Qua các biểu đồ đó em rút ra nhận xét gì ?

Trả lời:

a, 

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

b,

Nhận xét:

- Từ biểu đồ sản lượng khai thác và tiêu dùng than của một số nước, ta nhận thấy rằng Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có sản lượng khai thác và tiêu dùng than rất lớn so với các quốc gia khác trong khu vực Châu Á. Trong đó sản lượng khai thác và tiêu dùng của Trung Quốc là lớn nhất, lớn gấp khoảng 4 lần so với sản lượng khai thác và tiêu dùng than ở Ấn Độ, gấp khoảng 9 lần In-đô-nê-xia và 20 lần so với Hàn Quốc .

- Từ biểu đồ sản lượng khai thác và tiêu dùng dầu mỏ của một số nước ta nhận thấy sản lượng khai thác và tiêu dùng dầu mỏ ở hầu hết các quốc gia đều rất lớn. Trong đó, sản lượng khai thác và tiêu thụ nhiều nhất tại Ả-râp-xê-út tiếp sau đó là Trung Quốc và Ấn Độ.. Đặc biệt Hàn Quốc là quốc gia tiêu thụ rất lớn lượng dầu mỏ trong khi lượng khai thác được lại tương đối hạn chế.

Điều này phù hợp với điều kiện TNTN cụ thể là dầu mỏ tại mối quốc gia cũng như xu hướng, các hoạt động phát triển kinh tế của mỗi quốc gia riêng biệt.

 Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

Xem lời giải SGK - Địa lí 8 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét
Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

a) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu mỏ khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

b) Tính lượng dầu mỏ chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng ở một số nước châu Á năm 1998

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

c) Nhận xét

Trong các quốc gia châu Á đề cập ở bảng trên (năm 1998):

- A-rập Xê-út có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn nhất, tiếp đến là Cô-oét, In-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Trung Quốc và thấp nhất là Nhật Bản.

- Nhật Bản có sản lượng dầu mỏ tiêu dùng nhiều nhất, tiếp đến là Trung Quốc, A-rập Xê-út, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, Cô-oét.

- Trung Quốc, Ấn Độ có sản lượng dầu mỏ khai thác ít hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nhất là Nhật Bản, đã dẫn đến thiếu hụt dầu mỏ, phải nhập từ nước ngoài.

- A-rập Xê-út, Cô-oét, In-đô-nê-xi-a có sản lượng dầu mỏ khai thác lớn hơn sản lượng dầu mỏ tiêu dùng, nên có lượng dầu mỏ dư để xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là A-rập Xê-Út.


Page 2

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Sản lượng dầu thô khai thác tăng liên tục từ 22471 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 32845 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 10374 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,46 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 16897 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 34726 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 17829 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 2,06 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).

- Các năm 1990, 2000, 2005, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. Năm 2010, lượng dầu thô tiêu dùng lớn hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).

  • Giải Vật Lí Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 8
  • Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 8
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 8
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 8
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 8

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 8 – Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Câu 1 trang 20 SBT Địa Lí 8: Quan sát hình 8.1, tr 25 SGK và dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ dưới đây:

Lời giải:

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

Câu 2 trang 20 SBT Địa Lí 8: Nối ô chữ bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để nêu rõ: Tại sao cây lúa lại là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á?

Lời giải:

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

Câu 3 trang 21 SBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng 8.1. Sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu Á năm 1998, tr 27 SGK, em hãy:

Lời giải:

a) Vẽ biểu đồ sản lương khai thác, sản lượng tiêu thụ than và dầu mỏ của các nước theo gợi ý dưới đây.

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

b) Qua các biểu đồ đó, em rút ra nhận xét gì?

– Các nước có sản lượng khai thác than và dầu mỏ lớn hơn tiêu dùng là: khai thác than có Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a (khai thác gấp 4,3 lần tiêu dùng); dầu mỏ có In-đô-nê-xi-a, A-rập Xê-út(gấp 4,7 lần), Cô-oet (gấp 2,4 lần).

– Các nước có sản lượng tiêu dùng than và dầu mỏ lớn hơn khai thác là: than có Nhật Bản (tiêu dùng gấp 36,7 lần khai thác), Ấn Độ và dầu mỏ có Nhật Bản gấp 475,6 lần, Trung Quốc,Ấn Độ.

⇒ Kết luận:

+ Nhật Bản là quốc gia tuy có nguồn tài nguyên than, dầu mỏ hạn chế nhất nhưng lại tiêu dùng nhiều nhất (đặc biệt là dầu mỏ), cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp Nhật Bản.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia khai thác than nhiều nhất nhưng đồng thời tiêu thụ lượng than lớn nhất. Đây là các quốc gia có nền công nghiệp phát triển, đồng thời có ưu thế về nguồn nguyên nhiên liệu giàu có.

+ A-rập Xê-út và Cô-oét là hai quốc gia khai thác dầu mỏ lớn nhất, đây là các quốc gia giàu có nhờ nguồn tài nguyên dầu khí phong phú, tuy nhiên trình độ kinh tế chưa phát triển cao.

Câu 4 trang 23 SBT Địa Lí 8: Dựa vào bảng 7.2. tr 22 SGK, em hãy:

Lời giải:

a) Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Nhật Bản và Lào theo gợi ý cụ thể dưới đây:

Phân tích bảng số liệu sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu á rút ra nhận xét

b) Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa tỉ lệ giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP với GDP/người của Nhật Bản và Lào.

– Nhật Bản có tỉ trọng dịch vụ cao nhất với 66,4% trong cơ cấu GDP, đồng thời có GDP/người cao nhất so với các quốc gia còn lại (33 400 USD), gấp 105,4 lần GDP/người của Lào.

– Lào có tỉ trọng dịch vụ thấp trong cơ cấu GDP (24,3%) và GDP/người cũng thấp (317 USD).

⇒ Những quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ thể hiện trình độ phát triển kinh tế cao và chất lượng đời sống nhân dân cao.