Phương pháp luận sử học pdf phân Ngọc Liên

Tài liệu "Phương pháp luận sử học" có mã là 127251, file định dạng docx, có 17 trang, dung lượng file 22 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Văn hóa nghệ thuật > Lịch sử. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Phương pháp luận sử học

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Phương pháp luận sử học để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 17 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Phương pháp luận sử học

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

22. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2012), Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, NXB KimĐồng.23.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB KhoaHọc Xã Hội24. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đạihọc Quốc gia, Hà Nội.25. L.F. Khalamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào, NXB Giáodục26.Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị(1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục27. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi(1992), “Giáo dục truyền thốngyêu nước cho thế hệ trẻ qua bộ môn lịch sử” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2 , tr 313728. Phan Ngọc Liên ( 1996), “ Đổi mới việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ”, Tạp chíNghiên cứu Giáo dục số 5 , tr 10 – 1129. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục30.Phan Ngọc Liên(2000), Hồ Chí Minh với sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội31.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường(2002), Một sốchuyên đề Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội32. Phan Ngọc Liên (2005), “Giáo dục tư tưởng, tình cảm cách mạng cho thế hệ trẻ quahọc tập, nghiên cứu cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước”, Tạp chí Cộng sản số 7, tr25-2933. Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học quốc giaHà Nội34.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi(2009), Phương pháp dạy học lịchsử, Tập 1 NXB Đại học Sư phạm35. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010), Phương phápdạy học lịch sử, Tập 1, 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.36. Phan Ngọc Liên (chủ biên) ( 2011), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạmHà Nội37.T.A.ILina (1973), Giáo dục học, Tập 1, người dịch Nguyễn Hữu Chương, NXB Giáodục, Hà Nội38. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục76 39. Robert J. Marzano, J. Pickering và E. Pollock(2011), Các phương pháp dạy học hiệuquả, NXB Giáo dục40. Cao Minh(1999), Truyền thống yêu nước trong học sinh, NXB Thanh Niên41.Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ2 khóa VIII (1996). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.42. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1. NXB Giáo dục.43.Võ Thị Hồng Nhi (2004) “Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho HS qua khai thácvà sử dụng tư liệu lịch sử địa phương trong DHLS bài nội khóa ở trường THPT HàTĩnh” ( khóa luận tốt nghiệp-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội)44. Nhiều tác giả (1975), Tiếng hát Việt Nam (1930-1963) – Tập 1. NXB Văn hóa, Hà Nội45.Nguyễn Thị Nhung (2012), “Sử dụng KTLM để gây hứng thú học tập HS từ năm 1930đến năm 1945 ở trường THPT (chương trình chuẩn) “, luận văn thạc sỹ khoa học giáodục, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội46.NXB Chính trị quốc gia Hà Nội(1995), Hồ Chí Minh toàn tập (tập 6)47. NXB Văn hóa dân tộc (1996), Thơ Tố Hữu chọn lọc48. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học ( Tập 1 NXB Đại học Sư phạm Hà Nội)49. Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lý sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh50. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội51. M.N. Sađacốp (1970), Tư duy học sinh tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội52.N.U. Savin (1983), Giáo dục học, NXB Giáo dục.53. James H. Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, NXB Giáodục54.Lê Tám,(1978), Giáo dục truyền thống, NXB Thanh niên55. Đỗ Hồng Thái (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong DHLS ở trườngTHPT.56.Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử các vấn đềvăn hóa trong sách giáo khoa lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12, tr. 13 - 16.57.Trần Viết Thụ (1997),“Giảng dạy những nội dung văn hóa trong khóa trình lịch sử dântộc ở trường PTTH”, luận án tiến sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội58.Trần Quốc Tuấn (1986) “Giáo dục lòng yêu quê hương cho HS phổ thông trung học quaDHLS địa phương ( tỉnh Nghĩa Bình)” (luận văn thạc sĩ-trường Đại Học Sư Phạm Hà77 Nội)59.Trịnh Đình Tùng(1988),Bài “Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục qua một bàihọc lịch sử” Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5 tr 26-2760. Văn kiện Đảng toàn tập (2000), Tập 7 (1940 – 1945), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.61. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia – sựthật, Hà Nội.62. Nguyễn Quang Vinh (1986), “Dạy học các môn theo quan điểm liên môn”, Tạp chínghiên cứu giáo dục, (10), tr. 15 - 16.63. Vương Thừa Vũ (1964), Hà Nội 60 ngày khói lửa, NXB Quân đội nhân dân.64. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.65.Nghiêm Đình Vỳ (2009), Giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ ngày nay,NXB Đại học sư phạm Hà Nội.Tiếng Anh66. Mitchell, R.D (1998), Work class teachers: When top teachers earn National Boardcertification, school and students reap thebenefits. The American School Broad,185(9), 27-2967. Molnar. A, Smith. P (1999) Evaluating the SAGE program: A pilot program in targetedpupil-teacher redution in Wisconsin. Education Evaluation and Policy Analysis, 21(2),165-17868. Nuthall .G (1999), Assessing classroom learning: How students ues their knowledge andexperience to answer classroom achievement test questions in science and social studies.Elementary School journal, 32(1), 185-22369.Shore, B.M (1996), Effective curricular and program practicees ingifted education,Journal for the education of the Gifted , 20, 138-1578 PHỤ LỤC101 PHỤ LỤC IGiáo án thực nghiệmBài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾTTHÚC (1953 -1954 )(Tiết 1)I. Mục tiêu bài học1. Kiến thứcHọc sinh hiểu và trình bày được:- Âm mưu và thủ đoạn của Pháp, Mỹ trong kế hoạch Na- va- Nét chính vế diễn biến và ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953- 1954 đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.- Thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về nhiều mặt của chiến dịch Điện BiênPhủ.2. Kĩ năng- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân, ý nghĩa sự kiện- Kĩ năng sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử để tự nhận thức kiến thức lịchsử- Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng các tư liệu về KTLM, sưu tầm kiền thức liênmôn để hiểu sâu sắc kiến thức và vận dụng tìm hiểu những kiến thức mới.3. Thái độ- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với sự nghiệp khángchiến, xây dựng Tổ quốc.- Khâm phục, tự hào với những chiến thắng của cuộc kháng chiến- Trân trọng, biết ơn những đóng góp, hi sinh của cha anh cho những thắnglợi của dân tộc từ đó có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước trong thờibình.II. Phương tiện dạy học- SGK, SGV, các tài liệu tham khảo liên quan đến cuộc Tiến công chiến lượcĐông – Xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ- Lược đồ Đông – Xuân (1953- 1954)- Tranh, ảnh: kéo pháo vào trận địa, dân công vận chuyển lương thực, vũ khí,cắm cờ trên nóc hầm Đờ- cát…III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Kiểm tra bài cũ101 Câu hỏi: Từ sau chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950 đến trướcđông –xuân 1953 -1954, hậu phương kháng chiến đã phát triển như thế nàotrên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế? Theo em nguyên nhânnào dẫn tới những thắng lợi này?2. Giới thiệu bài mới.(GV sử dụng tài liệu văn học để tạo tình huống có vấn đề dẫn dắt HS vàobài mới)Đây là một sự kiện lịch sử mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thì gọi nó là: “mộtcái mốc bằng vàng trong lịch sử dân tộc”Còn nhà thơ Tố Hữu đã đánh giá là“ Kháng chiến ba ngàn ngàyKhông đêm nào vui bằng đêm nay”Em cho biết đó là sự kiện gì?Học sinh trả lời. GV dẫn dắt: đó chính là sự kiện đã diễn ra cách đây 60năm, chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu” làmột chiến thắng có ý nghĩa chiến lược. Vậy âm mưu của Pháp trong giai đoạnđó là gì? Quân dân ta đã từng bước làm phá sản âm mưu đó ra sao? Chúng tasẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay3. Tổ chức các hoạt động dạy họcNội dung cần đạtHoạt động của thầy, tròI. Âm mưu mới của Pháp - Mỹ ở Hoạt động 1: Phân tích âm mưuĐông Dương: Kế hoạch Navamới của Pháp - Mỹ ở Đông Dương.(1. Hoàn cảnh.GV tổ chức hoạt động toàn lớp kết- Pháp gặp nhiều khó khăn trên chiếnhợp với cá nhân)trường và ở chính quốc(GV sử dụng những số liệu lịch sử,kết hợp với trao đổi đàm thoại để giáodục cho HS sự phấn khởi trước thắnglợi của ta)GV: Kế hoạch Nava ra đời trong hoàncảnh nào?H S dựa vào SGK trả lời câu hỏi101 GV chốt lại: Sang năm 1953, Phápgặp nhiều khó khăn trên chiến trườngvà ở chính quốc.“Trên chiến trường, số quân Phápbị thiệt hại ngày càng nặng đến năm1953 là 390 nghìn tên, chúng luôn ởtư thế bị động đối phó.Trải qua gần tám năm, kể từ ngày nổsúng xâm lược trở lại Nam Bộ chođến mùa hè năm 1953, Pháp đã đổvào cuộc chiến tranh Đông Dương2130 tỉ fr, bị tiêu diệt và giam chân ởđó hàng chục vạn quân chính quy.Cuộc chiến tranh hao người tốn củanày không chỉ làm cho tầng lớp nhândân Pháp thêm khốn khổ mà còn làmcho giới cầm quyền mâu thuẫn gaygắt…”(GV sử dụng kiến thức GDCD kếthợp với trao đổi đàm thoại để giáodục HS truyền thống yêu nước, tinhthần đoàn kết, chính nghĩa của dân-Được sự giúp đỡ của Mỹ, Pháp cửNava sang Đông Dương.tộc)GV : Vì sao Pháp lại rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng như vậy?Học sinh suy nghĩ trả lờiGV chốt lại: Vì cuộc chiến tranh củaPháp ở Đông Dương là cuộc chiếntranh xâm lược, phi nghĩa, còn cuộc=>24-7-1953 kế hoạch này được Hội kháng chiến của nhân dân ta là cuộc101 đồng chính phủ và Hội đồng quốc kháng chiến cứu nước chính nghĩa,phòng Pháp thông qua.nhân dân ta đoàn kết một lòng chiếnđấu gây cho Pháp những thất bại liêntiếp từng bước giành thể chủ độngtrên chiến trường, đẩy Pháp vàokhủng hoảng.GV bổ sung: để cứu vãn tình hình trênthực dân Pháp phải dựa vào Mỹ, xin2. Nội dung.Kế hoạch Na-va chia làm 2 bước:thêm viện trợ của Mỹ để có một thắng-Bước 1(Thu đông 1953 – xuânlợi quyết định trên chiến trường và1954)mong tìm một lối thoát trong danh dự.Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc,Xuất phát từ vấn đề đó, Pháp - Mỹtiến công chiến lược ở miền Nam,quyết định đưa Hăng-ri Nava vàophát triển ngụy quân, xây dựng lựcĐông Dương thay Sa-lăng. Sau mộtlượng cơ động mạnh.tháng kế hoạch Nava được đưa ra, 24-Bước 2 (từ thu- đông 1954)-7 - 1953 được Hội đồng chính phủ vàTiến công chiến lược miền Bắc, cốHội đồng quốc phòng Pháp thông quagiành thắng lợi quyết định buộc taGV bổ sung: Nava từng làm tổngphải đàm phán với những điều kiệntham mưu trưởng khối Na-tô, có kinhcó lợi cho chúng.nghiệm trong chiến đấu, chỉ đạo chiếnđấu. Đây là hi vọng của Pháp - Mỹmong giành được thắng lợi quân sựquyết địnhGV :Kế hoạch Nava có nội dung gì?3.Biện phápHọc sinh trả lờiTập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ, GV chốt ý: Kế hoạch Nava chia làm 2đưa quân số lên 44/84 tiểu đoànbước:Bước 1(Thu đông 1953 – xuân1954)Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc,101 tránh giao chiến với chủ lực của ta.Thực hiện tiến công chiến lược ởmiền Nam. Phát triển ngụy quân, xâydựng lực lượng cơ động mạnhBước 2 (từ thu - đông 1954)Tiến công chiến lược miền Bắc, cốgiành thắng lợi quyết định buộc taphải đàm phán với những điều kiện cólợi cho chúng Cả Pháp và Mỹ đều hi vọng cóthể xoay chuyển tình thế trong vòng18 thángGV : Để thực hiện kế hoạch Nava,thực dân Pháp có những biện pháp gì?Học sinh trả lờiGV chốt ý:- Pháp rút quân viễn chinhtừ chiến trường Pháp, Bắc Phi, TriềuII. Cuộc tiến công chiến lược ĐôngTiên sang Đông Dương– Xuân 1953-1954 và chiến dịch -Xin thêm viện trợ của Mỹ( NgânĐiện Biên Phủ năm 1954sách Mỹ chiếm 73%)1.Cuộc tiến công chiến lược Đông – -Bắt lính, đưa quân số lên 334 nghìnXuân 1953-1954tên(1954)Tập trung quân ở đồng bằng Bắc Bộ,đưa quân số lên 44/84 tiểu đoàn trêntoàn Đông Dương để tạo ra “quả đấmthép” tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.GV chuyển ý: Nhận xét về kế hoạchNava, trên diễn đàn quốc hội Phápngày 22-10-1953,thủ tướng PhápLanien đã nói “ Kế hoạch Nava chẳng- Chủ trương của Đảng: tấn côngnhững được Chính phủ Pháp mà cả101 những nơi hiểm yếu nhằm phân tán những người bạn Mỹ cùng tán thành.lực lượng của địchNó cho phép hi vọng đủ mọi điều”.(GV sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh kếthợp trao đổi đàm thoại để giáo dụccho HS ý chí, quyết tâm sắt đá, vượtmọi khó khăn để tiêu diệt kẻ thù)Trước những âm mưu mới của Pháp,Bác đã viết:“ Đá rắn quyết tâm ta rắn hơn đáNúi cao chí khí ta còn cao hơnKhó khăn ta quyết tâm vượt cho kìđượcGian khổ không thể làm lòng ta sờn”(Tặng bộ đội Điện Biên Phủ- Hồ ChíMinh)Hoạt động 2: Phân tích kế hoạch củata trong cuộc tiến công chiến lượcĐông – Xuân 1953-1954 .( GV tổ chứchoạt động toàn lớp kết hợp với cá nhân)(GV sử dụng tài liệu hồi kí kết hợpvới tranh ảnh tạo biểu tượng cho HSvề chủ trương, quyết định của tanhằm bồi dưỡng cho các em lòng tintưởng vào sự lãnh đạo đúng đắn củaĐảng)GV cho HS quan sát bức ảnh “BộChính trị Trung ương bàn chủ trươngchiến lược trong Đông –Xuân 1953 1954”GV bổ sung: 9 - 1953 Bộ chính trịBan Chấp hành Trung ương họp bàn101 kế hoạch Đông- Xuân 1953 – 1954.Phương hướng chiến lược của ta là“Mở những cuộc tiến công nhắm vàonhững chiến trường hiểm yếu mà địch-Những thắng lợi đầu tiên:+ 10 – 12 – 1953 quân chủ lực ta tấn yếu, hoặc tương đối yếu, nhưng lạicông Lai Châu, giải phóng Lai không thể bỏ, là cách tốt nhất buộcChâu( trừ Điện Biên Phủ)địch phải phân tán lực lượng. CũngĐịch buộc tăng cường cho Điện Biênnhất trí về hướng Lai Châu, hướngPhủ, biến Điện Biên Phủ thành nơiTrung và Hạ Lào”tập trung quân đông thứ 2 của chúng GV hỏi: Trung ương Đảng và chủ tịch+12 – 1953, liên quân Lào - Việt mởHồ Chí Minh có chủ trương như thếcộc tấn công Trung Lào giải phóngnào trong Đông- Xuân 1953 – 1954?Thà Khẹt, uy hiếp Xênô vàĐiểm mấu chốt của chủ trương đó làXavanakhẹtgì? Em có đánh giá gì về những chủĐịch lại tăng cường cho Xênô biếntrương đó?đây thành nơi tập trung quân thứ 3Học sinh trả lời+1 – 1954, liên quân Việt – Lào tấnGV chốt ý: Đây là chủ trương đúngcông Thượng Lào, giải phóngđắn, sáng tạo của Đảng, phát huyPhongxalì, uy hiếp Luông Phabangđược điểm mạnh của ta, tấn công vàoPháp lại phải điều quân đến Luôngchỗ yếu của địch, buộc địch phải đánhPhabăng, biến đây thành nơi tập trungtheo cách đánh của ta. Điều này thểquân thứ 4+2 – 1954 ta tấn công Bắc Tây hiện sự tài tình, sáng tạo trong lãnhNguyên, giải phóng Kon Tumđạo của Đảng ta xứng đáng với sự tinPháp tăng quân cho Plâyku, Plâykutưởng, lòng quyết tâm chống giặc củatrở thành nơi tập trung quân đông thứquân dân ta.5 của Pháp(GV sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh kết=>Kế hoạch Nava bước đầu bị pháhợp với lược đồ để cụ thể hóa cho HSsảnvề những thắng lợi đầu tiên, qua đó2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủbồi dưỡng cho HS sự phấn khởi tự(1954)101