Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao

OA-SINH-TƠN, ngày 17/4/2013 – Báo cáo Giám Sát Toàn Cầu 2013, do Ngân Hàng Thế Giới và Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) công bố hôm nay nhận định Đô thị hóa giúp thoát nghèo và thực hiện mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), nhưng nếu không quản lý tốt có thể dẫn đến gia tăng các khu ổ chuột, ô nhiễm và tội phạm.

Đô thị hóa là động lực chính thúc đẩy giảm nghèo và các tiến bộ MDG. Với trên 80% hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại các thành phố, các nước có mức độ đô thị hóa cao như Trung Quốc và các nước Đông Á và Mỹ La Tinh khác đã giữ một vai trò quan trọng trong quá trình giảm tình trạng nghèo cùng cực trên toàn thế giới . Ngược lại, hai vùng có tỉ lệ đô thị hóa thấp nhất, Nam Á và Châu Phi Hạ Xahara, có tỉ lệ nghèo cao hơn hẳn và tiếp tục tụt hậu trong lộ trình của phần lớn các mục tiêu MDG.

GMR 2013: Mối quan hệ nông thôn-thành thị và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đã so sánh và nêu bật sự khác nhau về mức độ thịnh vượng của các vùng nông thôn và thành thị. Tại châu Mỹ La Tinh và Trung Á tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh tại thành phố thấp hơn vùng nông thôn 8 đến 9 điểm phần trăm; tại các vùng Trung Đông, Bắc Phi, Nam Á và Châu Phi Hạ Xahara mức chênh lệch này là 10-16 điểm phần trăm, và mức độ chênh lệch cao nhất, 21 điểm phần trăm, được quan sát thấy tại Đông Á.

Tại Nam Á, 60% dân sống tại đô thị có công trình vệ sinh trong khi chỉ có 28% dân sống tại vùng nông thôn có công trình vệ sinh. Tại vùng Châu Phi Hạ Xahara, 42% dân thành thị và 23% dân nông thôn có công trình vệ sinh. Tại các nước đang phát triển, cho đến năm 2010 hầu như toàn bộ dân sống tại thành thị (96%) đã có nước sạch trong khi tỉ lệ đó tại vùng nông thôn là 81%.

“Sự khác biệt nông thôn-thành thị rất rõ nét. Các siêu đô thị và các thành phố lớn giàu nhất và có mạng lưới dịch vụ công cộng thiết yếu tốt hơn nhiều so với những nơi khác; các thành phố nhỏ hơn, các đô thị phụ và các khu ngoại ô nghèo hơn chút ít còn vùng nông thôn là nghèo nhất,” ông Kaushik Basu, Chuyên gia Kinh tế trưởng kiêm Phó Chủ Tịch phụ trách Kinh Tế Phát Triển của Ngân Hàng Thế Giới nhấn mạnh. “Nhưng không phải cứ đô thị hóa rộng rãi là giúp giải quyết được mọi vấn đề — người nghèo tại khu vực đô thị vẫn rất cần cải thiện dịch vụ và hạ tầng kết nối họ với dịch vụ giáo dục, y tế và việc làm.”

Báo cáo GMR, cũng đồng thời là báo cáo về mức độ thực hiện mục tiêu MDG hàng năm, cho thấy tiến độ thực hiện giảm tỉ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh và xây dựng công trình vệ sinh vẫn còn xa mục tiêu đề ra; cho đến 2015 các mục tiêu này cũng khó có thể thực hiện được.  Tuy nhiên mục tiêu giảm tình trạng nghèo cùng cực, cấp nước sạch và xóa bỏ phân biệt giới trong giáo dục cơ sở được thực hiện rất tốt và đã hoàn thành trước kế hoạch vài năm.

Tuy tình trạng nghèo cùng cực đã giảm mạnh tại nhiều nước nhưng ước lượng của Ngân Hàng Thế Giới cho thấy đến năm 2015 trên toàn thế giới vẫn còn 970 triệu người sống dưới mức 1,25 đô la Mỹ một ngày. Vì vậy vẫn cần phải tiếp tục chung tay giảm tỉ lệ nghèo cùng cực xuống càng gần mức bằng 0 càng tốt.

“Các thị trường mới nổi và các nước đang phát triển tăng trưởng mạnh mặc dù các nền kinh tế phát triển tăng trưởng chậm. Để duy trì mức tăng trưởng này- bằng việc tiếp tục duy trì các chính sách vĩ mô thận trọng, và tăng cường năng lực quản lý rủi ro, kể cả tái lập các vùng đệm chính sách đã bị sử dụng hết- là yếu tố quan trọng để tiếp tục các tiến bộ trong giảm nghèo khi năm 2015 đã đến gần kề,” ông Hugh Bredenkamp, Phó Giám Đốc Ban Chiến Lược, Chính Sách và Rà Soát của IMF nói.

Báo cáo cũng cho thấy thách thức giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống cho người nghèo tồn tại cả ở khu vực đô thị và nông thôn.

Các thành phố lớn và các thị trấn nhỏ, nhanh chóng trở thành các khu ổ chuột lớn nhất thế giới , cụ thể châu Á chiếm 61% trong số 828 triệu dân sống trong khu ổ chuôt trên toàn thế giới, châu Phi chiếm 25,5% và châu Mỹ La Tinh chiếm 13,4%. Các trung tâm đô thị tại các nước đang phát triển dự tính sẽ phát triển và thu hút 96% trong tổng số 1,4 tỉ người tăng thêm cho tới năm 2030. Để đối phó với tình trạng tăng trưởng đô thị cần có một gói giải pháp về hạ tầng và dịch vụ được điều phối tốt.  Chỉ khi đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu về giao thông, nhà ở, nước sạch, vệ sinh, y tế và giáo dục thì các thành phố mới không bị trở thành các trung tâm nghèo khổ và mất vệ sinh, báo cáo khẳng định.

“Sự  tập trung hoặc kết nối con người tới các hoạt động kinh tế là động lực phát triển quan trọng, và bằng chứng cho thấy có thể phải trả giá quá cao, nhất là trong trường hợp các nước đang phát triển ở nhóm thấp hơn,” ông Lynge Nielsen, Chuyên gia Kinh tế cao cấp, Ban Chiến Lược, Chính Sách và Rà Soát của IMF, đồng tác giả báo cáo GMR, nói.

Đồng thời, cũng cần tăng cường nỗ lực phát triển khu vực nông thôn, nơi hiện có 76% trong tổng số 1,2 tỉ người nghèo thuộc các nước đang phát triển sinh sống mà chưa tiếp cận tới các dịch vụ thiết yếu qui định trong mục tiêu MDG.

Tỉ lệ nghèo nông thôn vượt xa tỉ lệ nghèo đô thị tại tất cả các vùng trên thế giới. Báo cáo cũng cho thấy phụ nữ nông thôn chịu thiệt thòi nhất do tình trạng hạ tầng yếu kém vì họ chính là người đảm nhiệm hầu hết công việc gia đình và thường phải đi bộ rất xa để tiếp cận được với nước sạch, và trình độ giáo dục của họ cũng thấp hơn.

Mặc dù không dễ để giải quyết các thách thức phát triển nông thôn nhưng có thể thực hiện được thông qua các chính sách bổ sung về phát triển nông thôn–thành thị và các chương trình hành động của chính phủ tạo điều kiện cho các thành phố phát triển lành mạnh, tránh những ảnh hưởng thiển cận cho vùng nông thôn, báo cáo cho biết.

“Đô thị hóa là vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, muốn tận dụng được tác động tích cực về kinh tế và xã hội của quá trình này các nhà hoạch định chính sách cần lập kế hoạch sử dụng đất hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu về đi lại, nhà ở và các yêu cầu về hạ tầng khác khi mật độ dân số tăng lên và thu xếp được các khoản kinh phí cần thiết cho các chương trình phát triển đô thị đó,” ông Jos Verbeek, Chuyên gia Kinh tế trưởng, Ngân Hàng Thế Giới và đồng thời là chủ biên báo cáo GMR nói.

>>> Xem ngay bí quyết quan hệ lâu ra tới 60 phút rất đơn giản mà hiệu quả TẠI ĐÂY❤️

Gia tăng dân số quá nhanh dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số, đặt một áp lực khủng khiếp lên môi trường sống và sự phát triển của nhân loại. Nguyên nhân gia tăng dân số là gì? Hậu quả và biện pháp khắc phục ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao

Gia tăng dân số và bùng nổ dân số thế giới

Gia tăng dân số là việc dân số tăng lên một cách tự nhiên. Hiện nay, vấn đề dân số là vấn đề nóng. Một phần do tỉ lệ gia tăng dân số quá cao ở một số khu vực lớn, dẫn đến tình trạng bùng nổ dân số. Ngược lại, tỉ lệ sinh quá thấp ở một số quốc gia khiến rất nhiều chính sách kích thích sinh nở ra đời để cải thiện tình trạng già hóa dân số.

Trong đó, vấn đề gia tăng dân số dẫn đến bùng nổ dân số được cả thế giới quan tâm. Từ nửa sau thế kỷ 20, dân số thế giới tăng nhanh và ngày càng nhanh. Trung bình mỗi năm, dân số thế giới tăng lên thêm 80 triệu người và tổng số dân đang dần tiến đến con số 8 triệu dân. 8 triệu dân được dự đoán là dân số thế giới ở năm 2025.

Vậy bùng nổ dân số là gì và diễn ra khi nào?

Bùng nổ dân số là sự gia tăng quá nhanh về dân số trong một khoảng thời gian ngắn. Điều này vượt ngoài tầm kiểm soát và mức độ chịu đựng của các lĩnh vực liên quan trong đời sống xã hội. Bùng nổ dân số vì thế đem đến những ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội. Trên thế giới, các quốc gia vẫn không ngừng chạy đua hàng ngày để giải quyết những vấn đề liên quan đến dân số, đặc biệt là việc gia tăng dân số quá nhanh.

Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao

Tham khảo: Yếu Sinh Lý có biểu hiện như thế nào [4 Phương pháp điều trị tốt nhất ]

Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao
Thống kê dân số nước ta

Nguyên nhân gia tăng dân số

Vậy nguyên nhân gia tăng dân số là gì? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Chênh lệch tỉ lệ sinh tử

Về bản chất, gia tăng dân số quá nhanh (thậm chí bùng nổ dân số) được hiểu là chênh lệch tỉ lệ sinh tử lớn. Khi số người được sinh ra nhiều hơn số người mất đi, dân số sẽ tăng.

Thế giới trong giai đoạn phát triển chính là thời điểm dân số tăng nhanh nhất. Điều kiện sống của con người được cải thiện, con người sống thọ hơn. Trong khi đó, tỉ lệ sinh vẫn giữ nguyên, thậm chí tăng lên. Đó là lí do tại sao dân số tăng.

Do nhu cầu lao động

Từ nhu cầu lao động trong phạm vị gia đình, mọi người đã có tâm lý sinh nhiều con. Ví dụ như ở các vùng điều kiện kinh tế chưa phát triển, các gia đình thường sinh con với mục đích để có người làm, đỡ đần kinh tế.

Nếu ở một quốc gia, tình trạng này phổ biến thì dân số gia tăng nhanh cũng là một điều dễ hiểu.

Quan niệm

Nguyên nhân gia tăng dân số tiếp theo chính là do quan niệm văn hóa phương Đông. Người phương Đông có tư tưởng sinh nhiều con thì sẽ có lộc, con cháu đề huề. Chính quan niệm này một phần dẫn đến việc gia tăng dân số. Nhất là khi nó lại được lưu truyền từ đời này qua đời khác.

Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình

Hầu hết các quốc gia đều thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Một trong những mục đích của việc  này là để giảm tỉ lệ sinh. Tuy nhiên, ở nhiều nơi, người dân chưa được tiếp cận đến và chưa có đủ nhận thức về vấn đề này. Mặt khác, ở nhiều khu vực chính sách cũng chưa được thực hiện một cách triệt để.

Việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình sẽ là phương tiện đắc lực kiểm soát tình trạng gia tăng dân số hiện nay.

Gia tăng dân số để lại hậu quả gì?

Gia tăng dân số quá nhanh để lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực và áp lực vô cùng lớn lên nhiều phương diện của đời sống xã hội.

Thứ nhất, bùng nổ dân số gây áp lực lên tự nhiên. Dân số đông hơn đồng nghĩa với nhu cầu về đất đai, nước sạch, không khí sạch, tài nguyên cũng lớn hơn rất nhiều. Gia tăng dân số quá nhanh dẫn đến tình trạng thiếu nước sạch, suy giảm tài nguyên ở nhiều quốc gia.

Theo thống kê, diện tích rừng giảm cũng là hệ quả của việc bùng  nổ dân số. Trong khi đó, tình trạng ô nhiễm cũng gia tăng. Ô nhiễm nước, không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng ngày càng phổ biến và lan rộng. Tất cả những hậu quả trên làm tồi tệ hơn hiện tượng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.

Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao
Gia tăng dân số như một quả bom nổ chậm

Thứ hai, gia tăng dân số quá nhanh gây áp lực cho nền kinh tế. Cung lớn hơn cầu dẫn đến tình trạng thất nghiệp, nghèo đói ở nhiều quốc gia. Trong khi chính phủ không có đủ nguồn chi cho các phúc lợi xã hội thì cuộc sống của chính người dân lâm vào tình cảnh khốn khó.

Hơn nữa, gia tăng dân số dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống. Ở những quốc gia nghèo, điều kiện kinh tế, xã hội, y tế còn chưa phát triển, tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh còn cao. Thêm vào đó là tình trạng suy dinh dưỡng, không đủ điều kiện học tập và phát triển. Dân số quá đông khiến thế giới sẽ phải gồng mình lên khi đối mặt với tội phạm, chiến tranh và dịch bệnh.

>> Xem thêm:

  • Độ tuổi sinh đẻ ở Việt Nam
  • Bình đẳng giới ở Việt Nam

Biện pháp kìm hãm sự gia tăng dân số

Cả thế giới đang không ngừng chạy đua để giải quyết những vấn đề mang tính thời sự như gia tăng dân số. Bên cạnh nguyên nhân gia tăng dân số thì giải pháp là điều được các nhà nghiên cứu quan tâm lớn. Tuy không thể ngăn chặn hoàn toàn nhưng những biện pháp dưới đây phần nào giảm nhẹ được tình trạng này.

Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao
Kết quả điều tra dân số sơ bộ năm 2019 của Việt Nam

Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình là biện pháp thiết thực nhất để kiểm soát tình trạng gia tăng dân số. Trung Quốc đã làm rất tốt điều này, Tuy nhiên, các chính sách, quy định phải rõ ràng, triệt để và tiếp cận rộng rãi đến các tầng lớp nhân dân.

Ngoài ra, việc giáo dục và tuyên truyền để thay đổi nhận thức của người dân về vấn đề này có vai trò và ý nghĩa lâu dài hơn cả. Việc giáo dục về dân số phải được thực hiện rộng rãi, hướng tới nhiều đối tượng và ưu tiên giáo dục từ khi còn nhỏ.

Như vậy, có nhiều nguyên nhân gia tăng dân số mà các chuyên gia đang nghiên cứu để tìm cách khắc phục. Mong rằng tình trạng này sẽ cải thiện trong tương lai vì sự phát triển bền vững của thế giới.

Tại sao các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao