Theo quy luật cung cầu thì khi giá cả giảm thì

10/01/2022 66

A. có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đình đốn.

B. có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn.

Đáp án chính xác

C. có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.

D. có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.

Giải thích: Mục I, SGK/154 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 10 đến 15

Các quốc gia nhập siêu là

Xem đáp án » 10/01/2022 62

Nội thương phát triển góp phần

Xem đáp án » 10/01/2022 53

Các quốc gia xuất siêu là

Xem đáp án » 10/01/2022 42

Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả

Xem đáp án » 10/01/2022 39

Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới là

Xem đáp án » 10/01/2022 35

Thị trường được hiểu là

Xem đáp án » 10/01/2022 33

Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động thương mại?

Xem đáp án » 10/01/2022 29

Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua

Xem đáp án » 10/01/2022 27

Giá trị xuất khẩu tính trên đầu người cao nhất trong các quốc gia trên là

Xem đáp án » 10/01/2022 24

Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là

Xem đáp án » 10/01/2022 23

Hoa Kì có cán cân xuất nhập khẩu là

Xem đáp án » 10/01/2022 23

Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ cần có vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là gì?

Xem đáp án » 10/01/2022 22

Giá trị xuất khẩu tính trên đầu người thấp nhất trong các quốc gia trên là

Xem đáp án » 10/01/2022 19

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu của các quốc gia là

Xem đáp án » 10/01/2022 16

Cung – cầu và giá cả của hàng hóa luôn là vấn đề được các nhà kinh tế học chú ý nhiều khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản. Giữa cung – cầu và giá cả hàng hóa có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Giá cả hàng hóa tăng thì lượng cung tăng và lượng cầu giảm . Ngoài ra, cung – cầu còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác không phải là giá cả. Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ này, em xin phân tích đề tài: “Phân tích cung – cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trong thực tế trong một khoảng thời gian nào đó ” 

Tư vấn pháp luật trên mọi lĩnh vực qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Cơ sở lý luận về cung – cầu và giá cả thị trường:

1.1. Cung là gì?

Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định [với các yếu tố khác không đổi]

Quy luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng [trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi]. Cung bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngoài giá cả của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của Chính Phủ  …

1.2. Cầu là gì?

Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.

Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên [trong điều kiện các yếu tố khác không đổi] thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu  thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân [theo từng mức giá].Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu ngoài giá cả hàng hóa thì còn có các nguyên nhân sau: Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan [hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung], các kỳ vọng, dân số …

1.3. Giá cả thị trường:

Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua.

Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.

1.4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường:

Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả  có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách ròi giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.

Xem thêm: Công cụ quản lý vĩ mô là gì? Các công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô?

2. Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hành tiêu dùng trên thực tế – Hoa:

Ta có bảng về lượng cung và lượng cầu về mặt hàng bó hoa trong thời gian một năm như sau:

Mức giá [nghìn đồng/bó hoa] – Lượng cung [nghìn bó hoa] – Lượng cầu [nghìn bó hoa]

100 50 250

300 100 200

500 150 150

700 200 100

900 250 50

2.1. Phân tích cầu của mặt hàng hoa:

Có thể biểu thị cầu của một loại hàng hóa bằng nhiều cách khác nhau: biểu cầu, hàm cầu, đồ thị …Tuy nhiên tất cả các phương án trên đều biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường và lượng cầu theo đúng quy luật cầu.

Xem thêm: Phân tích đầu vào, đầu ra là gì? Các loại tác động kinh tế và ví dụ?

Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu của bó hoa trên thị trường. Đồ thị theo biểu cầu ở trên rõ ràng là một đường thẳng. Đường cầu cho thấy mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu về bó hoa khi các yếu tố khác giữ nguyên. Đây là một đường cầu điển hình: đường cầu dốc xuống bên phải. Phương trình cầu: Trong trường hợp đường cầu là một đường thẳng thì phương trình cầu có dạng là QD = a + bP trong đó a là hằng số, b

Chủ Đề