Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường

Giải pháp gỡ bỏ rào cản “thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin” cho doanh nghiệp nhỏ

Thứ năm, 17/11/2016 - 10:00

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm nay, hơn 36.600 doanh nghiệp (DN) trong cả nước tạm ngừng hoạt động và giải thể. Trong đó, có 92,4% là các DN nhỏ có quy mô vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng.

Vì sao doanh nghiệp nhỏ dễ thất bại?

Theo ông Lương Minh Huân, Viện phó Viện phát triển Doanh nghiệp VCCI, khi xem xét về nguyên do từ bỏ kinh doanh, có ba lý do chính được người Việt Nam đề cập nhiều là vấn đề cá nhân, tài chính và gặp sự cố.

Khi chủ DN nhỏ thiếu các kỹ năng quản lý cần thiết để điều hướng, quản lý công việc kinh doanh lên tầm cao hơn thì dự án kinh doanh do người đó phụ trách dễ dàng bị thất bại. Người quản lý DN phải có khả năng xử lý hiệu quả các công việc liên quan đến nhân viên, dòng tiền, dây chuyền sản xuất hoặc ít nhất có khả năng thuê một người quản lý tốt để thay mình làm những việc đó. Tuy nhiên, hiện nay nhiều chủ DN nhỏ vẫn chưa có kinh nghiệm và cũng chưa nhận thức đầy đủ về vấn đề này.

Đặc biệt, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, một lý do quan trọng khác là DN nhỏ thường thiếu thông tin, không có đủ nhân viên để theo dõi tình hình cạnh tranh trên thị trường, chưa tổng hợp, phân tích thông tin về thị trường trong nước và thế giới. Các DN này cũng chưa quan tâm đến sự giúp đỡ của nhiều tổ chức hỗ trợ cho các DN nhỏ ở Việt Nam và tận dụng các nguồn thông tin và phương pháp quản lý mà các tổ chức này cung cấp. Chính vì thế, họ thường đi sau các tập đoàn lớn trong việc phát triển ý tưởng kinh doanh và sản phẩm khiến khả năng cạnh tranh giảm đi.

Chia sẻ - giải pháp gỡ bỏ rào cản “thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin”

Các doanh nghiệp có thể khắc phục sự “thiếu kinh nghiệm” bằng cách chia sẻ và học hỏi từ những doanh nghiệp đi trước - Ảnh minh họa

Trong vài năm gần đây, nhiều cộng đồng doanh nghiệp được xây dựng đã thể hiện được vai trò của sự kết nối doanh nhân. Ngoài các mô hình hoạt động offline như VSV, Startup Grind…, các cộng đồng trực tuyến như mobibiz.vn, Launch… thường xuyên có nhiều thảo luận sôi nổi xung quanh những ý tưởng hoặc vướng mắc khi triển khai phương án kinh doanh.

Đại diện Tổng Công ty Viễn thông MobiFone, đơn vị đang xây dựng mobibiz.vn, cho hay, đối với bất cứ doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, cập nhật thông tin thị trường là điều bắt buộc phải làm để theo kịp xu hướng. Không những thế, doanh nghiệp phải “hiểu” chứ không chỉ là “biết thông tin”. Cách làm hiệu quả nhất để hiểu trọn vẹn chính là chia sẻ và thảo luận với các doanh nghiệp khác hoặc với chuyên gia.

Vị đại diện cũng nhấn mạnh ở Mobibiz, ngoài các thông tin và kinh nghiệm do thành viên chia sẻ, MobiFone xây dựng đội ngũ chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực như truyền thông, tài chính, nhân sự, quản trị khủng hoảng… Đây chính là nhóm nhà tư vấn tin cậy để giải đáp mọi vướng mắc trong kinh doanh và điều hành của các doanh nghiệp.

Ông Bùi Văn Quân, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội nhận định, những doanh nghiệp đã phát triển đến một mức nhất định đều thoải mái trong việc chia sẻ kinh nghiệm với người khác như một cách khẳng định mình. Đây chính là cơ hội mà các doanh nghiệp non trẻ cần chủ động tiếp cận để học hỏi những bài học thực tế. Không những thế, họ có thể đem chính các vấn đề của doanh nghiệp mình ra thảo luận để tìm ra hướng giải quyết đúng đắn.

T.H

ĐANG ĐƯỢC QUAN TÂM

Lời giải đáp các "bế tắc" nghiên cứu thị trường cho doanh nghiệp Việt

Bài toán tối ưu chi phí từ AWS giúp doanh nghiệp "vượt bão" Covid

Cẩm nang cho người cầm lái giữa muôn trùng sóng dữ

Lời giải cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ vượt bão Covid - 19

Cloud ERP - giải pháp giúp doanh nghiệp vượt "bão" Covid-19

Kỷ luật và đổi mới: Lời giải cho các nhà lãnh đạo, quản trị

Chuyên gia "hiến kế" phục hồi kinh tế giữa đại dịch Covid-19

Chailease Việt Nam - địa chỉ tin cậy cho doanh nghiệp cần vay vốn

Doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường

15:46 | 24/02/2016

Sáng 24/2/2016, tại TP. Đà Nẵng, Bộ Công thương đã phối hợp với UBND TP. Đà Nẵng tổ chức Hội nghị Tham tán thương mại 2016 về “Đổi mới phương thức hoạt động thương vụ và công tác thị trường trong bối cảnh mới về hội nhập kinh tế quốc tế”.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú nhấn mạnh, vai trò của tham tán thương mại tại các nước là cực kỳ quan trọng. Theo đó, ngoài việc hỗ trợ thông tin thị trường cho DN, còn là tác nhân đóng vai trò lớn hỗ trợ DN trong những tranh chấp thương mại, khi nảy sinh tranh chấp, bị kiện chống bán phá giá… Đại diện thương mại tại các nước và vùng lãnh thổ là cầu nối thúc đẩy giao thương, chủ động nắm bắt thị trường nước sở tại và thông tin kịp thời cho DN trong nước.

Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường

Tuy nhiên, đại diện một số DN tham gia hội nghị cho rằng, họ còn thiếu thông tin về thị trường. Trong đó, một trong những nguyên nhân là do chưa có sự phối hợp, trao đổi thông tin chặt chẽ giữa tham tán thương mại Việt Nam tại các nước và DN trong nước.

Theo bà Nguyễn Thị Kim Ánh, Phó giám đốc VCCI Đà Nẵng, các DN trên địa bàn miền Trung- Tây Nguyên hầu hếtcó quy mô vừa và nhỏ nên khả năng tiếp cận thị trường, năng lực cạnh tranh, khả năng tiếp cận thông tin... còn chưa cao. DN rất cần những thông tin cập nhật về các thị trường để biết cách ứng phó…

Ông Nguyễn Cách Cường, tham tán Việt Nam tại EU thừa nhận, việc phối hợp giữa tham tán thương mại với DN trong nước còn những khó khăn. Đơn cử, như việc các DN gửi email đến các đại diện cơ quan thương mại ở Việt Nam tại nước ngoài còn chung chung, thiếu tiêu đề, sơ sài rất khó trả lời.

Vì vậy, DN cần nghiêm túc nghiên cứu kỹ thị trường, đổi mới công nghệ sản xuất cũng như phải tự trang bị kiến thức, thận trọng trong việc soạn thảo hợp đồng với các đối nước ngoài để tránh những thiệt hại khi nảy sinh những rắc rối, tranh chấp.

Tương tự, theo ông Đào Trần Nhân, tham tán Việt Nam tại Hoa Kỳ, DN cần xác định xuất khẩu mặt hàng thị trường cần, chứ không phải xuất khẩu mặt hàng mình có. Thực tế, không ít DN còn mơ hồ với thị trường xuất khẩu nói chung, thị trường Mỹ nói riêng… Có thể nói các quy định pháp luật trong các cam kết thương mại hiện còn khá lạ lẫm với không ít DN trong nước, tạo ra những thách thức đối với DN khi hội nhập.

Do vậy, theo ông Nguyễn Hải Ninh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, các thương vụ cần quan tâm, hỗ trợ giải pháp và hướng dẫn một cách cụ thể cho DN có thể hoạch định chiến lược phát triển cũng như triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với những cam kết thương mại quốc tế... tránh dàn trải, chung chung như hiện nay.

Nghi Lộc

Nguồn:

Tags: doanh nghiệp
Có liên quan
  • Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường
    Thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
  • Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường
    Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân kinh doanh bền vững
  • Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường
    Doanh nghiệp vững mạnh - Quốc gia hùng cường, thịnh vượng
Bài trước đó
Bài sau đó

✅ Tại sao Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường và trình độ lao động thấp?

Tại sao Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường ѵà trình độ lao động thấp?

Hỏi:


Tại sao Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường ѵà trình độ lao động thấp?

Tại sao Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường ѵà trình độ lao động thấp?

Đáp:



diemmy:

Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường ѵà trình độ lao động thấp vì:

– Số lượng lao động không nhiều.

– Quy trình công nghệ lạc hậu.

– Trình độ quản lý thấp, thiếu chuyên nghiệp.

– Mới ra đời chưa được nhiều người biết đến.

– Lao động hầu hết Ɩà thủ công chưa qua đào tạo.

diemmy:

Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường ѵà trình độ lao động thấp vì:

– Số lượng lao động không nhiều.

– Quy trình công nghệ lạc hậu.

– Trình độ quản lý thấp, thiếu chuyên nghiệp.

– Mới ra đời chưa được nhiều người biết đến.

– Lao động hầu hết Ɩà thủ công chưa qua đào tạo.

diemmy:

Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường ѵà trình độ lao động thấp vì:

– Số lượng lao động không nhiều.

– Quy trình công nghệ lạc hậu.

– Trình độ quản lý thấp, thiếu chuyên nghiệp.

– Mới ra đời chưa được nhiều người biết đến.

– Lao động hầu hết Ɩà thủ công chưa qua đào tạo.

Answers ( )

  1. Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường

    Doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường và trình độ lao động thấp vì:

    – Số lượng lao động không nhiều.

    – Quy trình công nghệ lạc hậu.

    – Trình độ quản lý thấp, thiếu chuyên nghiệp.

    – Mới ra đời chưa được nhiều người biết đến.

    – Lao động hầu hết là thủ công chưa qua đào tạo.

  2. Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường

    – Phải đối mặt với nhiều rào cản nên rất “chậm lớn” =))

    – Chưa đủ người làm việc

    – Chưa đủ nguồn nhân lực

    – Mới ra đời chưa được nhiều người biết đến

    – Quy trình công nghệ lạc hậu

    – Trình độ quản lýthấp

    – Lao động hầu hết là thủ công chưa qua đào tạo

Muốn doanh nghiệp nhỏ và vừa “sống khỏe”, cần phải làm gì?

VOV.VN - Các chính sách phải hướng vào doanh nghiệp tư nhân, dù ở quy mô nào, với tinh thần cải cách, tiết kiệm thời gian, tiền bạc, tạo động lực và sức bật...

Tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng

Đây là bảy lý do tại sao nghiên cứu thị trường là quan trọng, đặc biệt là đối với các nhóm và doanh nghiệp nhỏ hơn:

1. Nhận diện các cơ hội kinh doanh

  1. Vì sao doanh nghiệp nhỏ thường thiếu thông tin về thị trường

Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng doanh nghiệp sẽ rõ ràng hơn mình là ai, khách hàng cần gì?

Họ có những điểm đau (pain point) nào? Quan ngại của họ đối với loại sản phẩm, dịch vụ của bạn ra sao?

Hành trình mua của họ diễn ra như thế nào, họ thích tìm kiếm và tham khảo thông tin ở đâu?

Yếu tố nào giúp khách hàng đánh giá khi đưa ra quyết định mua hàng? Doanh nghiệp đang có trên thị trường là ai? Họ có ưu nhược điểm gì?,..

Sau khi tiến hành việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng, thị trường, doanh nghiệp hay người quản lý doanh nghiệp sẽ nắm rõ ràng được sản phẩm/dịch vụ muốn tiếp cận đến nhóm người nào (xác định được khách hàng mục tiêu), nơi mà doanh nghiệp có thể tiếp cận và thu hút khách hàng (lựa chọn kênh) và những điều khách hàng quan tâm, lo lắng và kỳ vọng; đối thủ chính trên thị trường là ai?

Họ có vấn đề gì mà bạn có thể khắc phục để thu hút khách hàng? Từ đây doanh nghiệp có thể nhận các khe hở trong thị trường, nhận diện được các cơ hội kinh doanh.Ví dụ:

  • Hình thành quan hệ đối tác với các doanh nghiệp khác:Việc tìm hiểu về khách hàng, thị trường mục tiêu của công ty là nhóm nào, chẳng hạn như nhân khẩu học, đối thủ, đối tác trên thị trường. Công ty có thể tiếp cận các doanh nghiệp này để cùng hợp tác như liên kết, hợp tác xây dựng chuổi,…
  • Tăng giá trị đơn hàng:Khi biết các sản phẩm và dịch vụ khác mà khách hàng có xu hướng mua có thể giúp công ty đưa ra các tiện ích bổ sung, gói sản phẩm và tăng giá trị cho sản phẩm, dịch vụ đó từ đó làm tăng giá trị trung bình của mỗi đơn hàng.
  • Tìm địa điểm mới để bán: Biết các khu vực địa lý nơi hầu hết khách hàng mục tiêu sinh sống sẽ cho phép marketer tạo các chiến dịch nhắm mục tiêu hấp dẫn phù hợp với nhu cầu và văn hóa của khu vực đó.