Bài giảng chủ ngữ trong câu kể ai là gì

23
7 MB
0
57

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chào mừng quý thầy cô về thăm lớp chúng ta hôm nay Kiểm tra bài cũ Vào một buổi chiều mùa thu, trên đường từ trường trở về nhà, Ong mật và NgựaCâu nâu gặp đồng cỏ lau lộng gió. hỏinhau củaởOng mật: Bạn hãy nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?sôivà biết kiến vị ngữ Hai bạn đã trao đổi rất nổicho về những thức mình đã học được ở trường trong trong ngày hôm nay.Không những thế, câu kể Ai làm gì? doOng mật và Ngựa nâu cũng có các câu hỏi dành cho các bạn học sinh từ ngữ nào tạo thành? của lớp chúng mình đấy.Các em có muốn biết các bạn ấy hỏi gì không nào? Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 1: Nhận xét Tìm câu các kể câuAikểlàm Ai làm ? trong Bài 1 : Các gì ? gì trong đoạnđoạn văn văn là: sau: 1. Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về định đớp bọn trẻ. phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu 2. Hùng khẩu gỗ vào túi quần, biến.mếu súng đút gỗ vội vào túisúng quần, chạy biến. chạy Thắng máo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến không có súng, cũng mếu chẳng 3. Thắng máocó nấpkiếm. vào sauEm lưngliền Tiến.nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu 4. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. quàng quạc, vươn cổ chạy miết. [Theo Tiếng Việt 2, 1998] 5. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 1: Nhận xét Bài 2 : Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. 1. Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. 2. Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. 3. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. 4. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. 5. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 1: Nhận xét Bài 3,4: Hoạt động nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: - Nêu ý nghĩa của chủ ngữ. - Chủ ngữ do loại từ ngữ nào tạo thành? Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Ghi nhớ: Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Chủ ngữ thường do danh từ [hoặc cụm danh từ] tạo thành. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:: Tìm câucâu kể Ai gì có Bài1 Những kể làm Ai làm gì?trong trongđoạn đoạnvăn. vănSau là: đó dùng bút chì gạch dưới chủ ngữ trong câu vừa tìm được. 1/. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Cả thung lũngniên nhưlênmột 2/. Thanh rẫy.bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim nữvon. giặt giũ bên những nước. chóc3/. hótPhụ véo Thanh niên giếng lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà 4/. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. 5/. Các cụ già chụm đầu bên những rượuĐường. cần. Theoché Trinh Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Đặt câu với những từ ngữ sau làm chủ ngữ: a/. Các chú công nhân b/. Mẹ em c/. Chim sơn ca Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 3: Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật được miêu tả trong bức tranh sau: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hoạt động 3: Củng cố 50 giây / đội ĐỘI A ĐỘI B 50 giây / đội Câu 1:Câu: Bộ đội đang duyệt binh. là kiểu câu gì? A A Kiểu câu kể Ai làm gì? B Kiểu câu kể Ai là gì? BẮT ĐẦU Câu 2: Trong câu: Hương giặt giẻ lau, lau bàn cô vị ngữ là: giáo. A lau bàn cô giáo BB giặt giặtgiẻ giẻlau, lau,lau laubàn bàncô côgiáo giáo BẮT ĐẦU Câu 3: Trong câu: Hai bạn Hạnh và Hương quét lớp thật sạch sẽ. chủ ngữ là: AA Hai Hai bạn bạn Hạnh Hạnh và và Hương Hương B Hai bạn BẮT ĐẦU Câu 4: Đặt 1 câu kể kiểu Ai làm gì? phù hợp với nội dung bức tranh. BẮT ĐẦU Câu 5: Trong câu: Trên cành cây, chim hót véo chủ ngữ là: von. A A Chim Chimhót hót B Trên cành cây, chim hót BẮT ĐẦU 50 giây / đội Câu 1:Câu: Mẹ em đang nấu cơm. là kiểu câu gì? A A Kiểu câu kể Ai làm gì? B Kiểu câu kể Ai là gì? BẮT ĐẦU Câu 2: Trong câu: Nam và Hoà đang đọc truyện chủ ngữ là: tranh. A Nam B Nam và Hòa Hoà BẮT ĐẦU Câu 3: Các bạn nữ chơi nhảy dây. Vị ngữ trong câu trên là: A nhảy dây B chơi nhảy dây BẮT ĐẦU Câu 4: Đặt 1 câu kể kiểu Ai làm gì? phù hợp với nội dung bức tranh. BẮT ĐẦU Câu 5: Ngoài đường phố, xe cộ đi lại Chủ ngữ trong trên là: tấp câu nập. A A xe cộ B Ngoài đường phố, xe cộ BẮT ĐẦU TỔNG KẾT BÀI HỌC

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Trường Tiểu học Tuân ChínhLUYỆN TỪ VÀ CÂUTUẦN 24CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?GV: Đặng Thị LanKHỞI ĐỘNGEm hãy đặt câu có sử dụng câu tụcngữ sau:“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” .Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm2020Luyện từ và câuCâu kể Ai là gì?Nhận xétĐọc đoạn văn sau :Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói vớichúng tôi: “ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. BạnDiệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học ThànhCông. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.Các em hãy làmquen với nhau đi”. Cả lớp tôi vỗ tay rào rào, chào đónngười bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.I.Câu1. Đây là Diệu Chi,bạn mới củalớp ta.2.Bạn Diệu Chi là học sinh cũcủa Trường Tiểu học Thành Công.3. Bạn ấy là một họa sĩ đấy.CâuCâudùngdùngđể nhận để giớiđịnhthiệuTrong các câu trên , bộ phận nào trả lờicho câu hỏi Ai [ cái gì, con gì] ?, bộ phậnnào trả lời cho câu hỏi Là gì [ là ai , là congì] ?CâuTrả lời cho câuTrả lời cho câu hỏihỏi Là gì [ là ai, làAi [ cái gì , con gì] ?con gì] ?1, Đây là Diệu Chi ,bạn mới của lớp taDiệu Chibạn mới của lớpta2, Bạn Diệu Chi làhọc sinh cũ củaTrường Tiểu họcThành Công3, Bạn ấy là một họasĩ nhỏ đấy.Bạn Diệu Chilà học sinh cũ củaTrường Tiểu họcThành CôngBạn ấylà một họa sĩ nhỏKiểu câu trên khác hai kiểu câuđã học Ai làm gì?, Ai thế nào ?ở chỗ nào ?Giống nhau: Bộ phận chủ ngữ đều trả lờicho câu hỏi Ai [ cái gì, con gì]?Khác nhau :-Kiểu câu Ai làm gì? Vị ngữ trả lời chocâu hỏi Làm gì?- Kiểu câu Ai thế nào ?, vị ngữ trả lời chocâu hỏi Thế nào?II. Ghi nhớ1.Câu kể Ai là gì? Gồm hai bộ phận . Bộ phậnthứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai [ cáigì, con gì] ? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lờicho câu hỏi : Là gì [ là ai, là con gì] ?.2.Câu kể Ai là gì? Được dùng để giới thiệuhoặc nêu nhận định về một người , một vậtnào đó.III.LuyệntậpBài 1. Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêutác dụng của nó:a]Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcanđã đặt hết tình cảm của người con vào việc chếtạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thếgiới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tửhiện đạiTheo LÊ NGUYÊN LONG, PHẠM NGỌC TOÀNLịchLá là lịch của câyCây lại là lịch đấtTrăng lặn rồi trăng mọcLà lịch của bầu trời .Bà tính nhẩm mẹ ơiMười ngón tay là lịchCon tới lớp, tới trườngLịch lại là trang sách.NGUYỄN HƯNG HẢIC] Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam . Hương vị nóhết sức đặc biệt, mùi thơm đậm , bay rất xa, lâu tan trongkhông khí.a] Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcanđã đặt hết tình cảm của người con vào việc chếtạo.Tác dụng: Dùng để giới thiệuĐó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thếgiới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tửhiện đại.Tác dụng: dùng để nhận địnhb]Lá là lịch của câyCây lại là lịch đấtLà lịch của bầu trờiMười ngón tay là lịchLịch lại là trang sách.Tác dụng:Dùng để nhậnđịnhc] Sầu riêng là loại trái quý của miền NamTác dụng: Vừa dùng để giới thiệu vừa đểnhận định.Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới thiệuvề các bạn trong lớp em [ hoặc giớithiệu từng người trong ảnh chụp giađình em].CẢM ƠN CÔ VÀ CÁCEM!Hẹn gặp lại các em!

Luyện từ và câuCHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?I. Mục tiêu1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kểAi là gì? [ND ghi nhớ].2. Kỹ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đượcCN của câu tìm được [BT1, mục III]; biết ghép các bộ phận cho trước thành câukể theo mẫu đã học [BT2]; đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làmCN [BT3].3. Thái độ: HS có ý thức nói, viết câu có đủ bộ phận chính.II. Chuẩn bị- Soạn bài giảng điện tử.- 2 băng giấy viết 2 câu văn để kiểm tra bài cũ; 2 băng giấy viết các câu văn ởBT1 [mục III]; 8 băng giấy để viết các từ ngữ ở cột A – BT2 [2 lần].* Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm, luyện tập.III. Các hoạt động dạy họcA. Kiểm tra bài cũ- 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?- Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa.- Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc.HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.- 1 HS trả lời câu hỏi: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì? GV nhận xét, cho điểm.B. Dạy bài mới1. Giới thiệu bàiTrong tiết LTVC trước, các em đã tìm hiểu về bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làgì? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thật kĩ về chủ ngữ trong câu kể Ailà gì?GV ghi đề bài.2. Nhận xétBài 1:- 2 HS đọc các câu sau:a] Ruộng rẫy là chiến trườngCuốc cày là vũ khíNhà nông là chiến sĩHậu phương thi đua với tiền phươngb] Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.+ Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì? Cả lớp suy nghĩ và dùngbút chì gạch chân các câu kể vào SGK.GV gọi HS phát biểu – GV gạch chân các câu kể trên.GV: Các câu này thuộc kiểu câu kể Ai là gì? Các em sẽ cùng tìm hiểu.Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.+ Để xác định được chủ ngữ trong câu ta phải làm gì? GV giao nhiệm vụ: Thảo luận theo nhóm 4. Tìm bộ phận chủ ngữ trong nhữngcâu trên rồi ghi ra giấy. GV chia nhóm.GV gọi đại diện phát biểu từng câu.Ruộng rẫy // là chiến trường.+ Em làm thế nào để tìm được “ruộng rẫy” là chủ ngữ?Cuốc cày // là vũ khí.+ Em hãy cho biết cách xác định chủ ngữ của em?Nhà nông // là chiến sĩ. Kim Đồng và các bạn anh // nhà những đội viên đầu tiên của Độita.+ Vì sao em biết “Kim Đồng và các bạn anh” là chủ ngữ trong câu này?GV: Để xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Các em phải tìm bộ phận nàotrả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?- GV gọi 1 HS đọc lại các chủ ngữ vừa tìm được.+ Đố các em chủ ngữ trong các câu trên chỉ gì?Bài 3:+ Các chủ ngữ đó do những từ ngữ như thế nào tạo thành? HS thảo luận theobàn để tìm câu trả lời.- GV gọi đại diện nêu kết quả:ruộng rẫy; cuốc cày; nhà nôngKim Đồng và các bạn anhGV: Các chủ ngữ: ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là do một danh từ tào thành.Chủ ngữ: Kim Đồng và các bạn anh do cụm danh từ tạo thành.GV: Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ởvị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì? Con gì?Chủ ngữ thường do danh từ [hoặc cụm danh từ] tạo thành. →Đó chính là nộidung ghi nhớ.- 2 HS đọc ghi nhớ.GV: Để minh hoạ cho phần ghi nhớ, bạn nào có thể đặt một câu kể Ai là gì?Nêu chủ ngữ trong câu mình đặt.- Gọi 1 số HS đặt.3. Luyện tậpBài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài.GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện hai yêu cầu trongBT1:+ Tìm câu kể Ai là gì?+ Xác định chủ ngữ của các câu tìm được.- HS làm phiếu khổ to – dán bài lên bảng và trình bày kết quả.- HS nhận xét. GV chốt lại.GV: Thường chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Do danh từ hoặc cụm danh từ tạothành. Tuy nhiên một số trường hợp chủ ngữ có thể do từ loại khác tạo thành.Ví dụ: CN: Vừa buồn mà lại vừa vui: do 2 tính từ: [buồn, vui] ghép với nhaubằng các quan hệ từ [vừa, mà lại] tạo thành.Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu.GV: Để làm đúng BT, các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A và cáctừ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? Thích hợp về nộidung.- GV gọi 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa [viết từ ngữ ở cột A] ghép với từngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. DT DT DT Cụm DT- 1 HS đọc lại kết quả.Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu.GV: Các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từngữ thích hợp đóng vai trò làm vị ngữ trong câu.+ Đố bạn nào biết cần đặt câu hỏi như thế nào để tìm vị ngữ trong câu kể Ai làgì? [cần đặt câu hỏi là gì? Là ai? Là con gì?]GV: Cả lớp suy nghĩ để đặt câu vào vở BT – GV thu chấm 5 vở.- GV mời HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.+ Bạn Bích Vân/ là người Hà Nội / là học sinh giỏi của lớp em / là người bạn tốtcủa em.+ Hà Nội / là thủ đô của nước ta / là nơi em sinh ra / là một thành phố đẹp.+ Dân tộc ta / là dân tộc anh hùng / là một dân tộc giàu lòng yêu nước / là mộtdân tộc có nền văn hoá lâu đời.GV nhận xét lớp - nhận xét vở.4. Củng cố, dặn dò+ Hôm nay chúng ta học bài gì?+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Có ý nghĩa gì?+ Chủ ngữ do từ ngữ như thế nào tạo thành?- GV: Chúng ta đã học xong hai bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ của kiểu câukể Ai là gì? Bạn nào cho cô biết chủ ngữ và vị ngữ giống nhau ở điểm nào?[chủ ngữ và vị ngữ đều do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành].* Dặn dò:- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”.

Video liên quan

Chủ Đề