Cách hoạch toán tiền bảo hiểm nv nghĩ thai sản

KẾ TOÁN KIMI TRAINING với đội ngũ giảng viên là các kế toán trưởng dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình và đây nhiệt huyết, cùng phương châm ” Thành thạo giúp tiết kiệm thời gian” KIMI CAM KẾT mang lại sự hài lòng nhất cho các học viên Kimi!

1. Trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại Chương III và Chương IV của luật này.

2. Đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động bị mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.

Khoản 6 Điều 42 của văn bản hợp nhất số 2089/VBHN-BHXH ngày 26/6/2020 của BHXH Việt Nam quy định “Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao động...”.

Như vậy, trong quá trình bạn nghỉ thai sản thì cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ đóng bảo hiểm y tế cho bạn. Khi hết thời gian nghỉ thai sản nếu bạn không tiếp tục đi làm thì không thuộc đối tượng đóng BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc và đơn vị sẽ làm thủ tục báo giảm, khi đó thẻ bhyt của bạn hết giá trị sử dụng. Do đó bạn không bị truy thu số tiền đóng BHYT trong thời gian 6 tháng bạn nghỉ thai sản.

DANH MỤC tin tức

Loading...

DANH MỤC dịch vụ

Loading...

Cách hoạch toán tiền bảo hiểm nv nghĩ thai sản

27/12/20182937

  • Tính tiền bảo hiểm xã hội: ốm đau, thai sản, tai nạn,...phải trả cho NLĐ:

Nợ TK 3383

Có TK 334

  • Khi cơ quan BHXH thanh toán tiền ốm đau, thai sản, tai nạn…:

Nợ TK 111, 112

Có TK 3383

  • Khi Doanh nghiệp chi trả tiền tiền BHXH: ốm đau, thai sản, tai nan… cho NLĐ:

Nợ TK 334

Có TK 111, 112

Cách hạch toán trợ cấp BHXH

Tin tức liên quan

Kế toán Thuế trọn gói

15/01/2023 0

Kế toán Thuế trọn gói

Báo cáo tài chính cuối năm

15/01/2023 0

Báo cáo tài chính cuối năm

Rà soát sổ sách kế toán

09/01/2023 0

Rà soát sổ sách kế toán

Đăng ký để

Nhận thông tin cập nhật mới nhất

Đăng ký

Địa chỉ:

Tòa B1 Tecco Garden, Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội

Hotline:

024 6653 5453

Email:

[email protected]

DANH MỤC

  • Trang chủ
  • Thư viện ảnh
  • Nghiệp vụ
  • Liên hệ

FANPAGE

Hướng dẫn cách hạch toán tiền Bảo hiểm xã hội trợ cấp thai sản theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 06/08/2014 của Bộ tài chính.

1. Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phần trừ vào lương của nhân viên:

Nợ các TK 622, 623,627, 641, 642 (số tính vào chi phí SXKD)

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số tiền trừ vào lương người lao động)

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386).

Khi nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386)

Có các TK 111, 112,...

2. Khi tính tiền BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn,...) phải trả cho công nhân viên:

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3383)

Có TK 334 - Phải trả người lao động (3341).

3. Khi nhận được tiền của BHXH trả:

Nợ TK 111, 112: Số tiền bên BH chi trả.

Có TK 3383

4. Khi trả tiền trợ cấp (ốm đau, thai sản, tai nạn,...) cho công nhân viên:

Nợ TK 334. Số tiền BH mà người lao động được nhận

Có TK 111, 112…

Xem chi tiết: Chế độ thai sản mới nhất

Ngoài ra:

- Kinh phí công đoàn tại đơn vị, ghi:

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382)

Có các TK 111, 112,...

- Kinh phí công đoàn chi vượt được cấp bù, khi nhận được tiền, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382).

VP LUẬT SƯ - CÔNG TY ĐẠI LÝ THUẾ KẾ TOÁN HOÀNG GIA