Trình bày vai trò của các chủ thể khi tham gia thị trường

CHỦ ĐỀ 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1.1.1. Là một hình thức tổ chức kinh tế mà mục đích của việc sản xuất ra sản phẩm là để trao đổi hoặc để bán trên thị trường.

1.1.2. Điều kiện ra đời

1.1.2.1. Có sự phân công lao động xã hội.

1.1.2.2. Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.

1.1.3. Đặc trưng và ưu thế

1.1.3.1. Dựa trên sự phát triển của LLSX ngày càng hiện đại, quy mô ngày càng lớn, năng suất lao động cao, việc trao đổi, mua bán ngày càng thuận tiện...đáp ứng nhu cầu về tinh thần và vật chất của con người.

1.1.3.2. Thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất,... thúc đẩy sản xuất phát triển.

1.1.3.3. Diễn ra trong môi trường cạnh tranh gay gắt, buộc những người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn năng động, nhạy bén.

1.1.3.4. Làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương, các ngành, các quốc gia ngày càng phát triển. Khai thác tối ưu lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật.

1.1.3.5. Thỏa mãn nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần ngày càng tốt hơn.

1.2. Hàng hóa

1.2.1. Là sản phẩm của lao động, có công dụng để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán.

1.2.2. Phân loại

1.2.2.1. Hàng hóa hữu hình: Thỏa mãn nhu cầu về vật chất của con người như lương thực, quần áo, tư liệu sản xuất...

1.2.2.2. Hàng hóa vô hình: Thỏa mãn nhu cầu về tinh thần của con người như dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh, dịch vụ giáo dục,...

1.2.3. Hai thuộc tính của hàng hóa

1.2.3.1. Giá trị sử dụng

1.2.3.1.1. Là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

1.2.3.1.2. Đặc trưng

1.2.3.2. Giá trị của hàng hóa

1.2.3.2.1. Giá trị trao đổi: Là quan hệ về số lượng, thể hiện tỉ lệ trao đổi giữa GTSD của hàng hóa này với GTSD của hàng hóa khác.

1.2.3.2.2. Giá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

1.2.4. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

1.2.4.1. Lượng giá trị

1.2.4.1.1. Là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.

1.2.4.1.2. Lượng giá trị hàng hóa không đo bằng thời gian hao phí lao động cá biệt mà đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.

1.2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng

1.2.4.2.1. Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.

1.2.4.2.2. Cường độ lao động: mức độ lao động khẩn trương nặng nhọc của người lao động trong một đơn vị thời gian.

1.2.4.3. Tính chất giản đơn hay phức tạp của lao động

1.2.4.3.1. Lao động giản đơn: Là lao động không cần qua huấn luyện, đào tạo, lao động không thành thạo.

1.2.4.3.2. Lao động phức tạp: Là lao động phải trải qua quá trình đào tạo, huấn luyện đào tạo, lao động thành thạo.

1.2.5. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

1.2.5.1. Lao động cụ thể: Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định.

1.2.5.2. Lao động trừu tượng: Là sự hao phí sức lực của con người về thần kinh và cơ bắp nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó.

1.3. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

1.3.1. Dịch vụ

1.3.1.1. Là một loại hàng hóa, nhưng đó là hàng hóa vô hình.

1.3.1.2. Là hàng hóa không thể cất trữ.

1.3.2. Một số hàng hóa đặc biệt

1.3.2.1. Quyền sử dụng đất đai

1.3.2.2. Thương hiệu (danh tiếng)

1.3.2.3. Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá

2. THỊ TRƯỜNG

2.1. Khái niệm

2.1.1. Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau.

2.1.2. Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.

2.2. Vai trò

2.2.1. Thị trường là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển.

2.2.2. Kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.

2.2.3. Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.

2.3. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

2.3.1. Cơ chế thị trường

2.3.1.1. Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.

2.3.1.2. Dấu hiệu đặc trưng là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do.

2.3.1.3. Là phương thức cơ bản để phân phối và sử dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ,...

2.3.2. Nền kinh tế thị trường

2.3.2.1. Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.

2.3.2.2. Đặc trưng

2.3.2.2.1. Đòi hỏi sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật.

2.3.2.2.2. Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận.

2.3.2.2.3. Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường cạnh tranh, vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển.

2.3.2.2.4. Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi ích kinh tế - xã hội.

2.3.2.2.5. Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các quan hệ kinh tế, đồng thời, nhà nước thực hiện những nhiệm vụ khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.

2.3.2.2.6. Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị trường quốc tế.

2.4. Một số quy luật kinh tế chủ yếu

2.4.1. Quy luật giá trị

2.4.1.1. Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.

2.4.1.2. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.

2.4.1.3. Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết.

2.4.2. Quy luật cung cầu

2.4.2.1. Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán) và cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường.

2.4.3. Quy luật lưu thông tiền tệ

2.4.4. Quy luật cạnh tranh

2.4.4.1. Là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.

3. VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

3.1. Người sản xuất

3.1.1. Người sản xuất hàng hóa là những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.

3.1.2. Nhiệm vụ của họ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của xã hội, mà còn tạo ra và phục vụ cho những nhu cầu trong tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa trong điều kiện nguồn lực có hạn.

3.1.3. Bao gồm các nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,...

3.2. Người tiêu dùng

3.2.1. Là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng

3.3. Các chủ thể trung gian trong thị trường

3.4. Nhà nước

3.4.1. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế đồng thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.

*Vai trò của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN.I. Nhà nước:-Đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế.“Ổn định” ở đây thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi íchgiữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động vìmục tiêu phát triển của đất nước. Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thời củaviệc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triểnvĩ mô do Nhà nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sựđồng thuận đó. Là những công cụ tạo ra sự đồng thuận xã hội, từ đó màcó ổn định xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chính sách,pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những nhu cầuchung của xã hội, của mọi chủ thể kinh tế…; mặt khác, phải tôn trọngtính đa dạng về nhu cầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể đó.-Bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hộiMục tiêu căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam là góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh”. Có chính sách xã hội hợp lý; bảo đảmphúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinh tếtiến bộ do Nhà nước hoạch định và tổ chức thực hiện bằng những nỗ lựccủa nhiều chủ thể kinh tế khác nhau… là nhân tố có vai trò quyết địnhtrong vấn đề này.-Đảm bảo công bằng xã hộiBảo đảm yêu cầu thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội được thể hiện đầyđủ ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển kinh tế là mộtnhiệm vụ cơ bản của Nhà nước ta trong việc thực hiện chức năng pháttriển, tăng trưởng kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa.Nhà nước chủ động tham gia kinh tế thị trường nhằm bảo hộ cho hìnhthức tổ chức sản xuất chứa đựng các yếu tố của quan hệ sản xuất xã hộichủ nghĩa và tạo điều kiện cho chúng phát huy ưu thế của mình; tạo vịthế cho kinh tế nhà nước có sức mạnh định hướng xây dựng mô hìnhkinh tế cho phép giải phóng con người; ngăn chặn các xu hướng pháttriển kinh tế không có lợi cho quảng đại người lao động.-Nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trườngphát triển, như tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thônghàng hóa; tạo lập sự phân công lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tếqua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi thếtừng vùng, ngành và nhu cầu chung của xã hội…Là chủ thể trực tiếp sở hữu hoặc quản lý, khai thác những cơ quantruyền thông mạnh nhất của quốc gia, nhà nước góp phần cung cấpthông tin thị trường cho các chủ thể kinh tế để các chủ thể này chủ độnglựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thựchiện các giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu quảnhất trong điều kiện cụ thể của mình….Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, sự giao lưu kinh tế, hội nhập kinhtế quốc tế của mọi quốc gia chỉ có hiệu quả cao, khi có tác nhân khởithủy từ phía nhà nước, được hỗ trợ đắc lực từ phía nhà nước. Bằng chínhsách hội nhập đúng đắn và năng lực tổ chức thực hiện có hiệu quả chínhsách đó, nhà nước góp phần khởi đầu và có tác động tích cực vào quátrình thiết lập quan hệ quốc tế. Đại diện cho đất nước tham gia vào cácquá trình soạn thảo và thông qua chuẩn mực luật pháp kinh tế, các hiệpđịnh kinh tế, các nghị định thư…, Nhà nước ta góp phần tạo cho chủ thểkinh tế của đất nước vị trí có lợi trong quan hệ kinh tế quốc tế. Sự kiệnđàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành công làchứng minh rõ rệt cho điều này.-Nhà nước ta là chủ thể chính của nền giáo dục – đào tạo.Bằng hệ thống chính sách giáo dục, đào tạo của mình, được thực hiệnqua hệ thống giáo dục – đào tạo do Nhà nước thống nhất quản lý, dù tồntại dưới nhiều loại hình khác nhau (công lập, ngoài công lập, liên doanh,liên kết trong nước và với nước ngoài…), Nhà nước cung cấp nguồn laođộng chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán bộquản trị doanh nghiệp cho mọi thành phần, mọi loại hình kinh tế. Quađó, Nhà nước ta có tác động rất mạnh và trực tiếp tới việc nâng cao nănglực sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế, nâng cao hiệu quảcủa kinh tế thị trường nói chung.Cùng với tác động của hệ thống luật kinh tế và sự đầu tư trực tiếp vàokinh tế, Nhà nước còn định hướng nền kinh tế qua các công cụ gián tiếplà chính sách kinh tế, như chính sách tài chính – tiền tệ, chính sách đầutư, chính sách thu nhập và việc làm…II. Vị trí vai trò của doanh nghiệp- Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộphận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP).Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triểnđột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động vàphát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vàophục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thungân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạoviệc làm, xoá đói, giảm nghèo...Nếu như năm 1995 khu vực doanh nghiệp mới chỉ tạo ra được103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực còn lại gồm khốihành chính, sự nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), thì đến năm 2001khu vực này đã tạo ra 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp2,5 lần năm 1995. Trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 30,6% tổngGDP, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài chiếm 13,8%.-Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịchcác cơ cấu lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phầnkinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương.-Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là DN ngành công nghiệp tăngnhanh là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vữngổn định và tạo thế mạnh hơn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tếtrong quá trình hội nhập.-Có thể nói vai trò của DN không chỉ quyết định sự phát triển bềnvững về mặt kinh tế mà còn quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoácác vấn đề xã hội, thực tế đó đã được phản ảnh qua kết quả hoạt độngcủa DN sẽ được phân tích ở phần sau.III. Vai trò của kinh tế hộ sản xuất trong nền kinh tế quốc dân.- . Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiênsang kinhtế hàng hoá.Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên làkinh tếtự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình; tiếp theo làgiai đoạnchuyển biến từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy môlớn, đó lànền kinh tế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ.Kinh tế hộ xs được coi là khâu trung gian có vai trò đặc biệt quan trongtrong giai đoạn chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoánhỏ tạo đàcho bước chuyển từ nền kinh tế hàng hoá nhỏ tạo đà cho bước chuyển từkinh tếhàng hoá nhỏ sang nền kinh tế hàng hoá quy mô lớn. Bước chuyển biếntừ kinh tếtự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giaiđoạn lịchsử mà nếu chưa trải qua thì khó có thể phát triển sản xuất hàng hoá quymô lớngiải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển.-. Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động,giải quyếtviệc làm ở nông thôn.Lao động là nguồn lực dồi dào nhất ở nước ta, là yếu tố năng động và làđộng lực quyết định của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, ở nước ta cókhoảng 12 triệu lao động chưa được sử dụngvà quỹ thời gian của người lao động ở nông thôn cũng chưa được sửdụng hết.Các yếu tố tự nhiên chỉ mang lại hiệu quả thấp do có sự mất cân đối giữalaođộng, giải quyết việc làm ở nông thôn chúng ta cần phải phát triển kinhtế hộ sảnxuất. Trên thực tế đã cho thấy trong những năm vừa qua hàng triệu cơ sởsản xuấtđược tạo ra bởi các hộ sản xuất trong khu vực nông nông nghiệp và nôngthôn.Mặt khác, so cơ tạo hữu cơ thấp, quy mô sản xuất nhỏ, nên mức đầu tưchomột lao động trong kinh tế hộ sản xuất là thấp. Qua khảo sát Việt Namcho thấy :- Vốn đầu tư cho hộ sản xuất: 1,5 triệu/1lao động/1 việc làm.- Vốn đầu tư cho 1 công ty tư nhân: 3,5 triệu/1lao động/1 việc làm.- Vốn đầu tư cho kinh tế quốc doanh địa phương:3,5 triệu/1lao động/1 việc làm.(ở đây chỉ tính vốn đầu tư tài sản cố định)Như vậy, chi phí cho một lao động ở trong hộ sản xuất là ít tốn kémnhất.Điều này đặt trong hoàn cảnh đất nước ta còn là một nước nghèo, vốntích luỹ ítthì càng khẳng định hộ sản xuất là một hình thức tổ chức kinh tế phùhợp gópphần giải quyêts công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho lực lượng laođộngtrong cả nước nói chung và ở nông thôn nói riêng.-. Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩysảnxuất hàng hoá..Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thểdễdàng đáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợảnhhưởng đến tốn kêms về mặt chi phí. Thêm vào đó lại được Đảng và Nhànước cócác chính sách khuyến khích, hộ sản xuất không ngừng vươn lên tựkhẳng định vịtrí trên thị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát triển đầy đủ, đa dạngthúc đẩyquá trình sản xuất hàng hoá. Như vậy với khả năng nhạy bến trước nhucầu thịtrường, hộ sản xuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng caocủa thịtrường tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn.-. Hộ sản xuất thúc đẩy sự phân công lao động dần tới chuên mônhoá,tạo khả năng hợp tác lao động trên cơ sở tự nguyện cùng có lợi.Kinh tế hộ đã từng bước tạo sự chuyển dịch cơ cấu nông thôn, củng cốquan hệ sản xuất, tăng cường lực lượng sản xuất tạo sự phân công laođộng trongnông thôn từ nền sản xuất thuần nông lạc hậu, sản xuất hàng hoá kémphát triểnsang sản xuất hàng hoá phát triển hơn. Tự sự phân công lao động dẫnđến quátrình chuyên môn hoá trong các hộ sản xuất. Đối với các hộ kinh doanhdịch vụthì sự chuyên môn hoá càng cao thì một yêu cầu tất yếu sẽ xuất hiện, đólà sự hợptác lao động giữa các hộ sản xuất với nhau. Nếu như chuyên môn hoálàm chonăng xuất lao động tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hơn thì hợp táchoá sẽ làmcho quá trình sản xuất hàng hoá được hoàn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầucủachính các hộ sản xuất và từ đó đáp ứng nhu cầu thị trường.