Các dạng bài tập kinh tế vĩ mô chương 4 năm 2024

89% found this document useful (9 votes)

83K views

41 pages

Original Title

BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ (1)

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Download as doc, pdf, or txt

89% found this document useful (9 votes)

83K views41 pages

BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ

Download as doc, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 41

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Các dạng bài tập kinh tế vĩ mô chương 4 năm 2024

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Các dạng bài tập kinh tế vĩ mô chương 4 năm 2024

Chương 4

Bài 3

Một doanh nghiệp cần hai yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết rằng doanh

nghiệp đã chi ra một khoản tiền là 15.000 (nghìn đ) để mua hoặc thuê hai yếu tố

này với giá tương ứng 600 (nghìn đ) và 300 (nghìn đ). Hàm sản xuất được cho bởi:

Q = 2K(L – 2)

  1. Vẽ đường đẳng lượng với các mức sản lượng 600; 800.
  1. Xác định hàm năng suất cận biên của hai yếu tố K và L và tỷ lệ thay thế kỹ

thuật biên giữa K và L.

3. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được. Vẽ đồ thị.

4. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 900 đvsp, tìm phương án tối ưu với chi phí sản

xuất tối thiểu. Minh họa kết quả tính được trên đồ thị

Giải:

  1. Vẽ đường đẳng lượng:

+ Q1 \= 600 = 2K(L – 2) => 300 = K(L – 2)

K 10 20 30

L 32 17 12

+ Q2 \= 800 = 2K(L – 2) => 400 = K(L – 2)

K 10 20 40

L 42 22 12

  1. Năng suất cận biên của lao động:

MPL \= (Q)’L \= 2K

Năng suất cận biên của vốn:

MPK \= (Q)’K \= 2(L – 2)

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa vốn và lao động:

MRTSL/K \= MPL/MPK \= K/(L – 2)

  1. Phương án sản xuất tối ưu thỏa mãn hệ pt:

MPL/w = MPK/r (1)

K

32

30

20

Q2 \= 800

Q1 \= 600

10

L

17 42

3212

  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Bài tập 1: Một người tiêu dùng có một khoảng thu nhập I=120$, dùng để mua hai hàng hoá X và Y với giá lần lượt là PX=3$ và PY=1 $. Hàm tổng lợi ích của người tiêu dùng có dạng TU=2X*Y

a.Tìm tỷ lệ thay thế biên giữa hai hàng hoá đó

b.Tìm kết hợp giữa X và Y để để tối đa hoá lợi ích. Tính lợi ích thu được

c.Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên là là 150$. Tìm kết hợp mới giữa X và Y để tối đa hóa lợi ích

d.Giá của hàng hoá X tăng lên gấp đôi khi kết hợp giữa X và Y để tối đa hoá lợi ích khi thu nhập là 120 là bao nhiêu?

Bài tập 2:

Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng

QD = 480 – 0,1P (đơn vị tính: P = đ/kg ; Q: tấn)

Thu hoạch lúa năm trước Q­S1 = 270

Thu hoạch lúa năm nay QS2 = 280

a.Xác định giá lúa năm nay trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có nhận xét gì về thu nhập của người nông dân ở năm nay so với năm trước

b.Để đảm bảo thu nhập cho nông dân Chính phủ đưa ra hai giải pháp :

-Ấn định mức giá tối thiểu năm nay là 2.100 đ/kg và cam kết sẽ mua hết phần lúa thặng dư

-Trợ giá, Chính phủ không can thbiệp vào giá thị trường và hứa trợ giá cho nông dân là 100đ/kg.

Tính số tiền mà Chính phủ phải chi ra ở mỗi giải pháp? Thu nhập của nông dân ở mỗi giải pháp. Theo anh (chị) giải pháp nào có lợi nhất

c.Bây giờ, chính phủ bỏ chính sách khuyến nông và đánh thuế là 100đ/kg thì giá thị trường thay đổi như thế nào? Giá thực tế mà người nông dân nhận được? Ai là người chịu thuế ? Giải thích ?

Bài tập 3

Người tiêu dùng A có thu nhập hàng tháng là 1 triệu đồng, thường mua hai hàng hoá thịt và khoai tây

a.Giả sử giá thịt là 20.000 đồng/kg, giá khoai tây là 5.000 đồng/kg. Hãy thiết lập phương trình đường ngân sách và minh hoạ bằng đồ thị

b.Hàm số lợi ích khi tiêu dùng hai sản phẩm trên được cho như sau:

TU = (M – 2).P (Với M là thịt và P: khoai tây)

Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây mà người tiêu dùng này mau để tối đa hoá lợi ích.

c.Nếu giá khoai tây tăng đến 10.000 đ/kg. Đường ngân sách thay đổi như thế nào? Phối hợp nào giữa thịt và khoai tây để tối đa hoá lợi ích.

Bài tập 4

a.Giả sử giá bắp tăng lên 3% làm cho lượng cầu giảm 6%. Độ co giãn của cầu đối với giá bắp sẽ như thế nào

b.Xem xét một thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung (mỗi năm) ở các mức giá khác nhau như sau:

Giá

(USD)

Lượng cầu

(triệu)

Lượng cung (triệu)

60

80

100

120

22

20

18

16

14

16

18

20

a.Xác định hàm số cung và hàm số cầu

b.Lượng và giá cân bằng là bao nhiêu

c.Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá khi giá là 80 USD, khi giá là 100 USD

d.Hãy tính độ co giãn của cung theo giá khi giá là 80 USD, khi giá là 100 USD

e.Giả sử nhà nước ấn định giá trần (giá tối đa) là 80 USD. Có sự thiều hàng không? Nếu có, lượng thiếu hụt là bao nhiêu?

  1. Để mức gía tối đa (P=80) trở thành mức giá cân bằng, nhà nước phải tăng lượng cung ở mỗi mức giá là bao nhiêu