Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0

Cũ nhất Mới nhât Thích nhiều

  • Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm. Ta có hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 là \(k=f'(x_{0})=-\frac{1}{(x_{0}-1)^{2}}\)

    Do tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình y = x + 2015 nên ta có

    \(k=-1\Leftrightarrow -\frac{1}{(x_{0}-1)^{2}}=-1\Leftrightarrow \lbrack\begin{matrix} x_{0}=0\\x_{0}=2 \end{matrix}\)

    Với x0 = 0 ta được tiếp tuyến có phương trình y = -x + 1

    Với x0 = 2 ta được tiếp tuyến có phương trình y = -x + 5

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

Các câu hỏi mới

  •  tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức

    11/05/2022 |   1 Trả lời

  • Một ô tô đi từ Hà Nội đến Đền Hùng với vận tốc trung bình là 30km/h. Sau đó từ Đền Hùng quay về Hà Nội, với vận tốc ô tô là 40km/h nên thời gian về rút ngắn hơn thời gian đi là 36 phút. Tính quãng đường từ Hà Nội đến Đền Hùng? 

    12/05/2022 |   0 Trả lời

  • Trong đợt dịch covid-19 vào tháng 2 vừa qua bạn An đã dành 155000đ tiền tiết kiệm để mua được 17 chiếc khẩu trang gồm hai loại khẩu trang thường và khẩu trang chống giọt bắn. Hỏi An đã mua được bao nhiêu chiếc khẩu trang mỗi loại? Biết rằng giá mỗi chiếc khẩu trang thường là 2500đ và giá mỗi chiếc khẩu trang chống giọt bắn là 15000đ.

    12/05/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tam giác ABC cân tại A có AM và BN là các đường trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại G 

    a) Chứng minh tam giác AMB và tam giác AMC b) Gỉa sử AM bằng 12cm .Tính AG

    c)Lấy K là trung điểm của đoạn thẳng AB .Chứng minh ba điểm C;G;K thẳng hàng

13/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • Biết đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{ax + b}}{{x + c}}\) đi qua tâm của \(\left( {{C_1}} \right)\), đi qua tâm của \(\left( {{C_2}} \right)\) và có các đường tiệm cận tiếp xúc với cả \(\left( {{C_1}} \right)\) và \(\left( {{C_2}} \right)\). Tổng \(a + b + c\) là

    16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 15/05/2022 |   1 Trả lời

  • 16/05/2022 |   1 Trả lời

  • Cho hàm số \(y=x^3+3x^2-2\) (1)

    a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
    b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{1}{9}x\)

    • Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
      Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    Quảng cáo

    - Gọi (Δ) là tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc k.

    - Giả sử M(xo ; yo) là tiếp điểm. Khi đó xo thỏa mãn: f ’(xo) = k (*)

    - Giải (*) tìm xo. Suy ra yo = f(xo)

    - Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = k( x - xo) + yo

    Chú ý: Đối với bài toán này ta cần lưu ý một số vấn đề sau:

       + Số tiếp tuyến của đồ thị chính là số nghiệm của phương trình : f’(x) = k

       + Cho hai đường thẳng d1 : y = k1x + b1 và d2 : y = k2x + b2. Khi đó

    Nếu đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B thì tan(∠OAB) = ± OA/OB, trong đó hệ số góc của d được xác định bởi y’(x) = tan(∠OAB)

    Bài 1: Tìm tiếp tuyến của đồ thị hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    có hệ số góc k = -9 ?

    Hướng dẫn:

    Tập xác định: D = R

    Đạo hàm: y’ = x2 + 6x

    Ta có:

    k = -9 ⇔ y’(xo) = - 9

    ⇔ xo2 + 6xo = -9

    ⇔ (xo + 3)2 = 0

    ⇔ xo = -3 ⇒ yo = 16

    Phương trình tiếp tuyến cần tìm là (d): y = -9(x + 3) + 16 = -9x – 11

    Quảng cáo

    Bài 2: 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = - x4 – x2 + 6, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    2. Cho hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    có đồ thị là (C). Tìm trên đồ thị (C) điểm mà tại đó tiếp tuyến của đồ thị vuông góc với đường thẳng
    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Hướng dẫn:

    1. Hàm số đã cho xác định D = R

    Gọi (t) là tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số và (t) vuông góc với đường thẳng y = (1/6)x - 1, nên đường thẳng (t) có hệ số góc bằng -6

    Cách 1: Gọi M(xo ; yo) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến (t) và đồ thị (C) của hàm số . Khi đó, ta có phương trình:

    y’(xo) = -6 ⇔ -4xo3 - 2xo = -6 ⇔ (xo-1)(2xo2+2xo+3) = 0   (*).

    Vì 2xo2 + 2xo + 3 > 0 ∀xo ∈ R nên phương trình

    (*) ⇔ xo = 1 ⇒ yo = 4 ⇒ M(1;4)

    Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -6(x – 1) + 4 = -6x + 10

    Cách 2: Phương trình (t) có dạng y = -6x + m

    (t) tiếp xúc (C) tại điểm M(xo ; yo) khi hệ phương trình sau có nghiệm xo

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    có nghiệm xo ⇔
    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    2. Hàm số đã cho xác định D = R

    Ta có: y’ = x2 – 1

    Gọi M(xo ; yo) ∈(C) ⇔

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Tiếp tuyến Δ tại điểm M có hệ số góc: y’(xo) = xo2 - 1

    Đường thẳng d: y = (-1/3)x + 2/3 có hệ số góc k = (-1/3)

    Vậy có 2 điểm M(-2; 0) hoặc M = (2; 4/3) là tọa độ cần tìm.

    Bài 3: Cho hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = (1/3)x + 2.

    Hướng dẫn:

    TXĐ: D = R\{1}

    Ta có

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Gọi M(xo; yo) là tiếp điểm. Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = (1/3)x + 2 nên ta có

       + Với M(0; -1) thì phương trình tiếp tuyến là: y = -3x – 1

       + Với M(2; 5) thì phương trình tiếp tuyến là: y = -3(x – 2) + 5 = -3x + 11

    Bài 4: Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

    Quảng cáo

    Hướng dẫn:

    Tập xác định: D = R

    Đạo hàm: y’ = 3x2 – 6x = 3(x-1)2 - 3 ≥ -3

    Vậy trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số đã cho, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng -3

    Bài 5: Cho hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    có đồ thị (H). Viết phương trình đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d: y = - x + 2 và tiếp xúc với (H).

    Hướng dẫn:

    Tập xác định: D = R\{0}

    Đạo hàm: y’ = 4/(x2)

    Đường thẳng Δ vuông góc với đường thẳng d: y = -x + 2 nên Δ có hệ số góc bằng 1. Ta có phương trình:

    Tại M(2; 0). Phương trình tiếp tuyến là y = 1.(x – 2) = x – 2

    Tại N(-2; 4). Phương trình tiếp tuyến là y = x + 2 + 4 = x + 6

    Bài 6: Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = x3 + 3x2 – 8x + 1, biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng Δ: y = x + 2017?

    Hướng dẫn:

    Tập xác định: D = R

    Đạo hàm: y’ = 3x2 + 6x – 8

    Tiếp tuyến cần tìm song song với đường thẳng Δ: y = x + 2017 nên hệ số góc của tiếp tuyến là 1

    Ta có phương trình

    Tại M(1; -3). Phương trình tiếp tuyến là y = x – 1 – 3 = x – 4

    Tại N(-3; 25). Phương trình tiếp tuyến là y = x + 3 + 25 = x + 28

    Bài 7: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 3 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = (1/9)x + 2017 là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = (1/9)x + 2017 có dạng Δ: y = -9x + c

    Δ là tiếp tuyến của (C) ⇔ hệ phương trình

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    có nghiệm

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Vậy có hai giá trị c thỏa mãn.

    Bài 1: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành bằng :

    A. 9            B. 1/9            C. -9            D. -1/9

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: A

    Chọn A

    Tập xác định: D = R\{1}

    Đạo hàm: y' = 1/(x-1)2

    Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại A(2/3; 0)

    Hệ số góc của tiếp tuyến là y’ (2/3) = 9

    Bài 2: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    tại giao điểm với trục tung bằng:

    A. -2            B. 2            C. 1            D. -1

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: B

    Chọn B

    Tập xác định: D = R\{-1}

    Đạo hàm: y’ = 2/(x+1)2

    Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có xo = 0 ⇒ y’(0) = 2

    Bài 3: Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị (C) có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) song song đường thẳng y = 9x + 10

    A. 1            B. 3            C. 2            D. 4

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: C

    Chọn C

    Tập xác định: D = R

    Đạo hàm: y’ = 3x2 – 6x.     k = 9 ⇒ 3xo2 - 6xo = 9

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán

    Bài 4: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x4 + x. Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: x + 5y = 0 có phương trình là:

    A. y = 5x – 3

    B. y = 3x – 5

    C. y = 2x – 3

    D. y = x + 4

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: A

    Chọn A

    Ta có : y’ = 4x3 + 1

    Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = (-1/5)x nên tiếp tuyến có hệ số góc là 5

    Khi đó ta có :

    4x3 + 1 = 5 ⇔ x = 1 ⇒ y = 2

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(1 ; 2) có dạng

    y = 5(x – 1) + 2 = 5x – 3

    Bài 5: Gọi (C) là đồ thị hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    . Tìm tọa độ các điểm trên (C) mà tiếp tuyến tại đó với (C) vuông góc với đường thẳng có phương trình y = x + 4

    A. (1 + √3; 5+3√3), (1-√3; 5-3√3)

    B. (2; 12)

    C. (0; 0)

    D. (-2; 0)

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: A

    Chọn A

    Tập xác định: D = R\{1}

    Đạo hàm:

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Giả sử a là hoành độ điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán ⇒ y’(a) = -1

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Bài 6: Biết tiếp tuyến (d) của hàm số y = x3 – 2x + 2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ nhất. Phương trình (d) là:

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: C

    Chọn C.

    Tập xác định: D = R

    y’ = 3x2 – 2

    Đường phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình Δ: x = y

    ⇒(d) có hệ số góc là – 1

    3x2 – 2 = -1 ⇔ x = ± 1/√3

    Phương trình tiếp tuyến cần tìm là

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Bài 7: Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y = tanx tại điểm có hoành độ x = π/4.

    A. k = 1            B. k = 0,5            C. k = √2/2            D. 2

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Chọn D

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y = tanx tại điểm có hoành độ x = π/4 là k = y’( π/4) = 2

    Bài 8: Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    tại điểm có hoành độ xo = π là:

    A.-√3/12            B. √3/12             C. -1/12            D. 1/12

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: C

    Chọn C

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Bài 9: Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 7x + 5 (C). Tìm trên (C) những điểm có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm đó bằng -2?

    A. (-1; -9); (3; -1)

    B. (1; 7); (3; -1)

    C. (1; 7); (-3; -97)

    D. (1; 7); (-1; -9)

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: B

    Chọn B

    Gọi M(xo ; yo) là tọa độ tiếp điểm. Ta có y’ = 3x2 – 12x + 7

    Hệ số góc của tiếp tuyến bằng -2

    ⇒ y’(xo) = -2 ⇔ 3xo2 - 12xo + 7 = -2 ⇔

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Bài 10: Cho hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng d: 3y – x + 6 = 0 là

    A. y = -3x – 3; y = -3x – 11

    B. y = -3x – 3; y = -3x + 11

    C. y = -3x + 3; y = -3x – 11

    D. y = -3x – 3; y = 3x – 11

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: A

    Chọn A

    d: 3y – x + 6 = 0 ⇔ y = (1/3)x - 2

    Gọi M(xo; yo) là tọa độ tiếp điểm. Ta có

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Tiếp tuyến vuông góc với d nên hệ số góc của tiếp tuyến là -3 nên y’(xo) = -3

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Với xo = -3/2 ⇒ yo = 3/2 ⇒ phương trình tiếp tuyến: y = -3(x + 3/2) + 3/2 = -3x-3

    Với xo = -5/2 ⇒ yo = (-7)/2 ⇒ phương trình tiếp tuyến: y = -3(x + 5/2)-7/2 = -3x-11

    Bài 11: Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (2m – 1)x4 – m + 5/4 tại điểm có hoành độ x = - 1 vuông góc với đường thẳng d : y = 2x – y – 3 = 0

    A. 3/4            B. 1/4            C. 7/16            D. 9/16

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Chọn D

    d : y = 2x – y – 3 = 0 ⇔ y = 2x – 3, hệ số góc của đường thẳng d là 2

    y’ = 4(2m – 1)x3

    Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = (2m – 1)x4 – m + 5/4 tại điểm có hoành độ x = -1 là y’(-1) = -4(2m – 1)

    Ta có 2. -4(2m – 1) = -1 ⇔ m = 9/16

    Bài 12: Cho hàm số

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    có đồ thị cắt trục tung tại A(0 ; -1), tiếp tuyến tại A có hệ số góc k = -3. Các giá trị của a, b là

    A. a = 1, b = 1

    B. a = 2, b = 1

    C. a = 1, b = 2

    D. a = 2, b = 2

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: B

    Chọn B

    A(0; - 1) ∈(C) nên ta có: -1 = b/(-1) ⇔ b = 1

    Ta có

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
    Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại điểm A là:

    k = y’(0) = -a – b = -3 ⇔ a = 3 – b = 2.

    Bài 13: Điểm M trên đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 - 1 mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc k bé nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị thì M, k là

    A. M(1; -3), k = -3

    B. M(1; 3), k = -3

    C. M(1; -3), k = 3

    D. M(-1; -3), k = -3

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: A

    Chọn A.

    Gọi M(xo ; yo). Ta có y’ = 3x2 – 6x

    Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại M là :

    k = y’(xo) = 3xo2 - 6xo = 3(xo - 1)2 - 3 ≥ -3

    Vậy k bé nhất bằng -3 khi xo = 1, yo = -3

    Bài 14: Cho hàm số y = x3 + 3x2 - 6x + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = (-1/18)x + 1

    A. y = 18x + 8 và y = 18x -27

    B. y = 18x + 8 và y = 18x - 2

    C. y = 18x + 81 và y = 18x - 2

    D. y = 18x + 81 và y = 18x - 27

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Chọn D.

    Gọi M(xo; yo) là tiếp điểm

    Ta có: y’ = 3x2 + 6x – 6

    Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = (-1/18)x + 1 nên ta có:

    y'(xo) = 18 ⇔ 3xo2 + 6xo - 6 = 18 ⇔

    Từ đó ta tìm được hai tiếp tuyến: y = 18x + 81 và y = 18x – 27

    Bài 15: Cho hàm số y = x3 - 3x + 1 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 9

    A. y = 9x - 1 hay y = 9x + 17

    B. y = 9x - 1 hay y = 9x + 1

    C. y = 9x - 13 hay y = 9x + 1

    D. y = 9x - 15 hay y = 9x + 17

    Hiển thị đáp án

    Đáp án: D

    Chọn D

    Ta có: y’ = 3x2 – 3. Gọi M(xo ; yo) là tiếp điểm

    Ta có: y’(xo) = 9 ⇔ 3xo2 - 3 = 9 ⇔ xo = ±2

    xo = 2 ⇒ yo = 3. Phương trình tiếp tuyến: y = 9(x – 2) + 3 = 9x – 15

    xo = -2 ⇒ yo = -1. Phương trình tiếp tuyến: y = 9(x + 2) – 1 = 9x + 17

    Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

    Giới thiệu kênh Youtube VietJack

    • Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
      Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

    dao-ham.jsp